- Trang chủ
- Thông tin
- Chẩn đoán và điều trị theo y học hiện đại
- Chóng mặt và choáng váng: phân tích các đặc điểm lâm sàng
Chóng mặt và choáng váng: phân tích các đặc điểm lâm sàng
Muốn xỉu ở bệnh nhân miêu tả cảm giác váng đầu như thể là tôi sắp xỉu mất hoặc cảm giác tương tự cảm giác sau khi đứng dậy nhanh đột ngột. Nếu có bất kỳ cơn nào kèm theo tối sầm thì đánh giá thêm mất ý thức thoáng qua.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Mất ý thức
Đầu tiên, mất ý thức yêu cầu phải chẩn đoán phân biệt. Nếu cố người chứng kiến cơn choáng váng thì rất hữu ích, nếu không thì mất ý thức thoáng qua cần phải được xem xét từ tiền sử ngã hoặc nghi ngờ nếu cố chấn thương mặt trong cơn kèm theo.
Dấu thần kinh khu trú thoáng qua
Thiếu máu não thoáng qua thường được bệnh nhân miêu tả như một cơn đau đầu nhẹ khác thường, cần hỏi cẩn thận để nắm được bệnh sử của dấu thần kinh khu trú (thường < 3h). Biểu hiện phổ biến nhất là liệt nửa người, rối loạn cảm giác một bên, liệt mặt, rối loạn nói, nhìn đôi và bán manh. Chóng mặt có thể xảy ra khi thiếu máu động mạch đốt sống thân nền thoáng qua, thường kèm theo các dấu thần kinh khác.
Ảo giác vận động
Chóng mặt là ảo giác vận động (thường xoay hoặc quay). Khi có chóng mặt, cảm giác lúc nào cũng tệ khi di chuyển, nếu choáng váng không rõ theo mô tả của bệnh nhân thì hỏi: Khi có tình trạng choáng váng, có cảm thấy váng đầu hay thấy trời đất quay cuồng xung quanh bạn như thể bạn vừa mới ra khỏi một vòng quay đua ngựa không? Sau khi hỏi xong mới khẳng định choáng váng.
Váng đầu hoặc muốn xỉu
Muốn xỉu ở bệnh nhân miêu tả cảm giác váng đầu như thể là tôi sắp xỉu mất hoặc cảm giác tương tự cảm giác sau khi đứng dậy nhanh đột ngột. Nếu có bất kỳ cơn nào kèm theo tối sầm thì đánh giá thêm mất ý thức thoáng qua.
Cảm giác mất thăng bằng
Ở bệnh nhân choáng váng, vấn đề quan trọng là mất thăng bằng kèm theo ngã hoặc cảm giác sắp ngã. Điều này thường xảy ra khi đang đứng và tệ hơn khi đang đi. Bệnh nhân cần vịn người hoặc vật xung quanh. Khám dáng đi sẽ giúp bộc lộ. Vấn đề ẩn bên dưới thường do tổn thương khả năng định vị cơ thể trong không gian như rối loạn tiểu não, tổn thương cảm giác bản thể, bệnh lý thần kinh ngoại vi, mất thị giác,rối loạn tiền đình được bù trừ kém, có thể nặng lên khi giảm sức cơ, đặc biệt ở người già.
Cân nhắc một số nguyên nhân khác
Nếu bệnh nhân mô tả choáng váng không rõ ràng cần hỏi kỹ: Tưởng tượng bây giờ đang bị choáng như lần trước, hãy kể chính xác chuyện gì đã xảy ra và cảm giác như thế nào'. Nếu mô tả không phù hợp với bất kỳ mục nào kể trên thì xem xét các nguyên nhân khác như:
Nghi ngờ đợt hạ đường máu nếu bệnh nhân đang sử dụng Insulin hay thuốc Sulfonylurea hoặc ghi nhận giảm triệu chứng khi dùng đường. Định lượng đường mao mạch hoặc tĩnh mạch để xác định hoặc loại trừ chẩn đoán.
Nhờ chuyên gia thần kinh nếu có chứng quên lặp lại, thay đổi ý thức hoặc hành vi bất thường.
Làm công thức máu để loại trừ thiếu máu và đo huyết áp tư thế đứng và nằm ở tất cả các bệnh nhân hạ huyết áp tư thế.
Lo âu là nguyên nhân thường gặp nhất của 'cơn chóng mặt lặp lại' ở bệnh nhân < 65 tuổi nhưng cũng là một chẩn đoán loại trừ.
Bài viết cùng chuyên mục
Mất thăng bằng: choáng mặt mất vững
Nhiều yếu tố góp phần gây mất thăng bằng, đặc biệt ở người già, bao gồm yếu chi, bệnh lý thần kinh cảm giác, tổn thương cảm giác bản thể, bệnh khớp, bệnh lý tổn thương thị giác và mất tự tin.
Tương quan bệnh học lâm sàng về dinh dưỡng
Có vô số sự thiếu hụt vitamin và nguyên tố vi lượng, và việc mô tả chúng nằm ngoài phạm vi, tuy nhiên, có một số điều đáng xem xét.
Đa hồng cầu: phân tích triệu chứng
Nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh đa hồng cầu có liên quan đến tình trạng thiếu oxy, nên cần thực hiện đánh giá kỹ lưỡng tình trạng hô hấp.
Trầm cảm: phân tích để chẩn đoán và điều trị
Để được chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm, bệnh nhân phải trải qua năm triệu chứng trở lên và phải có tâm trạng chán nản và hoặc giảm hứng thú trong 2 tuần.
Thăm khám tình trạng bệnh nhân kèm theo các dấu hiệu cấp cứu
Trong thăm khám tình trạng kèm theo các dấu hiệu cấp cứu, ghi lại tiền sử từ bệnh nhân, người thân của bệnh nhân, nhân viên khoa cấp cứu hoặc những người xung quanh.
Chẩn đoán bệnh lý: những xác suất và nguy cơ
Chẩn đoán khi xác suất xuất hiện được cho là đủ cao, và loại trừ chẩn đoán khi xác suất đủ thấp. Mức độ chắc chắn đòi hỏi phải dựa vào các yếu tố như hậu quả của sự bỏ sót các chẩn đoán đặc biệt, tác dụng phụ của điều trị và các nguy cơ của test chuyên sâu.
Đau bắp chân: phân tích triệu chứng
Thông tin thích hợp bao gồm vị trí chính xác của cơn đau, cũng như chất lượng, mức độ nghiêm trọng, thời gian kéo dài và các yếu tố làm trầm trọng thêm hoặc giảm nhẹ.
Lập luận chẩn đoán từ nhiều dấu hiệu và triệu chứng không độc lập
Trong thực tế, nhiều dấu hiệu, triệu chứng và kết quả xét nghiệm thường không độc lập, bởi vì sự hiện diện của một phát hiện làm tăng xác suất xuất hiện của một phát hiện khác.
Suy dinh dưỡng và yếu đuối ở người cao tuổi
Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và X quang hữu ích cho các bệnh nhân có giảm cân bao gồm máu toàn phần, chất huyết thanh bao gồm glucose, TSH, creatinine, canxi
Giảm cân ngoài ý muốn: phân tích triệu chứng để chẩn đoán và điều trị
Các vấn đề gây ra giảm cân thông qua một hoặc nhiều cơ chế, lượng calo hấp thụ không đủ, nhu cầu trao đổi chất quá mức hoặc mất chất dinh dưỡng qua nước tiểu hoặc phân.
Khối u trung thất: phân tích triệu chứng
Khi nghi ngờ hoặc phát hiện khối trung thất, kiến thức về ranh giới của các ngăn trung thất riêng lẻ và nội dung của chúng tạo điều kiện cho việc đưa ra chẩn đoán phân biệt.
Bệnh hạch bạch huyết: phân tích triệu chứng
Các bệnh truyền nhiễm, tự miễn dịch, u hạt, ác tính hoặc phản ứng thuốc có thể gây ra hạch to toàn thân. Nguy cơ chung của bệnh ung thư ở những bệnh nhân bị bệnh hạch bạch huyết toàn thân là thấp.
Tiết dịch núm vú ở phụ nữ không mang thai: phân tích triệu chứng
Nguyên nhân phổ biến gây tiết dịch núm vú sinh lý bao gồm căng thẳng, kích thích núm vú, cũng như chấn thương hoặc tổn thương ở ngực như herpes zoster, có thể làm tăng nồng độ prolactin tuần hoàn.
Điện tâm đồ trong nhồi máu phổi
Những bất thường đặc hiệu gợi ý nhồi máu phổi bao gồm trục lệch phải mới xuất hiện, dạng R ở V1, sóng T đảo ngược ở V1=V3 hoặc block nhánh phải.
Định hướng chẩn đoán đau bụng mạn tính
Đau bụng mạn tính rất phổ biến, hầu hết bệnh nhân trẻ sẽ có rối loạn chức năng, bệnh nhân lớn tuổi với đau bụng mới, dai dẳng, ưu tiên là loại trừ bệnh lý ác tính.
Biểu hiện toàn thân và đau trong thận tiết niệu
Đau là biểu hiện của căng tạng rỗng (niệu quản, ứ nước tiểu) hoặc căng bao cơ quan (viêm tuyến tiền liệt, viêm thận bể thận).
Khai thác tiền sử: hướng dẫn khám bệnh
Những thông tin chi tiết về tiền sử sử dụng thuốc thường được cung cấp tốt hơn bởi lưu trữ của bác sĩ gia đình và những ghi chú ca bệnh hơn là chỉ hỏi một cách đơn giản bệnh nhân, đặc biệt lưu tâm đến các kết quả xét nghiệm trước đây.
Rối loạn lưỡng cực: phân tích để chẩn đoán và điều trị
Nguyên nhân chính xác của rối loạn lưỡng cực vẫn chưa được biết, nhưng các yếu tố sinh học, tâm lý và xã hội đều đóng một vai trò quan trọng.
Tâm trạng lo lắng: phân tích để chẩn đoán và điều trị
Nhiều yếu tố góp phần vào sự lo lắng, bao gồm di truyền, tiền sử gia đình, các yếu tố gây căng thẳng, các nguồn đối phó, các bệnh kèm theo.
Chiến lược sử dụng thuốc giảm đau
Nếu cơn đau không thể kiểm soát mà không có tác dụng phụ khó chịu của thuốc, các bác sĩ nên xem xét sử dụng liều thấp hơn của nhiều loại thuốc, được thực hiện thường cho đau thần kinh
Sưng khớp: đánh giá bệnh cảnh lâm sàng
Nếu nguyên nhân tại khớp thường gây sưng, nóng, đau nhiều hơn và giới hạn vận động khớp cả các động tác chủ động và thụ động. Viêm bao hoạt dịch là nguyên nhân thường gặp nhất gây ra bởi các hoạt động lặp đi lặp lại.
Đau một khớp: phân tích triệu chứng
Đau khớp một bên có nhiều nguyên nhân. Đau một khớp cấp tính thường gặp nhất là do chấn thương, nhiễm trùng, viêm xương khớp hoặc các tình trạng do tinh thể gây ra.
Sưng bìu: phân tích đặc điểm triệu chứng lâm sàng
Cân nhắc cận lâm sàng thám xét ban đầu với siêu âm bìu nếu bệnh cảnh lâm sàng gợi ý chẩn đoán thay thế như viêm tinh hoàn mào tinh, ví dụ dịch mủ niệu đạo, đau khu trú ở mào tinh, tuổi trên 30.
Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh thận
Bệnh thận có thể là cấp hoặc mãn, suy thận cấp thì chức năng thận xáu đi từng giờ hoặc từng ngày làm ứ đọng sản phẩm chuyển hóa nitơ trong máu.
Đổ mồ hôi đêm: phân tích triệu chứng để chẩn đoán và điều trị
Đổ mồ hôi ban đêm có thể là một phản ứng tự chủ, đại diện cho một triệu chứng khá không đặc hiệu khiến bác sĩ lâm sàng phải tìm kiếm nguyên nhân cụ thể.