Các dạng sóng Q của điện tâm đồ

2013-09-12 11:06 PM

Trường hợp không có sóng nhỏ Q vách ngăn trong chuyển đạo V5, 6 cần được xem xét là bất thường, Sóng Q vắng mặt trong V5, 6 phổ biến nhất do LBBB.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Một sóng Q bất kỳ là sóng có độ lệch âm đi trước một sóng R.

Một sóng Q bất kỳ là sóng có độ lệch âm đi trước một sóng R

Sóng Q bình thường

Sóng Q bình thường trong chuyển đạo V6

Sóng Q bình thường trong chuyển đạo V6

Nguồn gốc của sóng Q

Sóng Q đại diện cho khử cực (depolarisation) bình thường từ trái sang phải của vách ngăn

Sóng Q "vách ngăn" nhỏ thường thấy của các chuyển đạo bên trái (I, aVL, V5 và V6).

Sóng Q trong các chuyển đạo khác nhau

Sóng Q nhỏ là bình thường trong hầu hết các chuyển đạo.

Sóng Q sâu hơn (> 2 mm) có thể được nhìn thấy trong DIII và aVR như một biến thể bình thường.

Trong những trường hợp bình thường, sóng Q không được nhìn thấy của các chuyển đạo bên phải (V1 - 3).

Sóng Q bệnh lý

Sóng Q được xem là bệnh lý nếu:

> 40 ms (1 mm) rộng.

> 2 mm sâu.

> 25% độ sâu của QRS.

Thấy trong chuyển đạo V1 - 3.

Sóng Q bệnh lý thường chỉ ra nhồi máu cơ tim hiện tại hoặc trước đó.

Chẩn đoán phân biệt

Nhồi máu cơ tim.

Bệnh cơ tim - phì đại (HOCM), bệnh cơ tim thâm nhập.

Tim xoay - cực xoay chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ.

Lỗi vị trí chuyển đạo - ví dụ như chuyển đạo chi trên được đặt ở chi dưới.

Ví Dụ:

Sóng Q sâu (II, III, aVF) với ST chênh lên do MI cấp

Sóng Q sâu (II, III, aVF) với ST chênh lên do MI cấp.

Sóng Q sâu (II, III, aVF) với đảo ngược sóng T do MI trước đây

Sóng Q sâu (II, III, aVF) với đảo ngược sóng T do MI trước đây.

Sóng Q thành bên (I, aVL) với ST chênh lên do MI cấp.

Sóng Q thành bên (I, aVL) với ST chênh lên do MI cấp.

Sóng Q thành bên (V5-6) với sóng T phẳng do MI trước đây.

Sóng Q thành bên (V5-6) với sóng T phẳng do MI trước đây.

Sóng Q vùng trước (V1 - 4) với ST chênh lên do MI cấp.

Sóng Q vùng trước (V1 - 4) với ST chênh lên do MI cấp.

Sóng Q vùng trước (V1 - 4) với sóng T đảo ngược do MI gần đây

Sóng Q vùng trước (V1 - 4) với sóng T đảo ngược do MI gần đây.

Mất sóng Q bình thường

Trường hợp không có sóng nhỏ Q (vách ngăn) trong chuyển đạo V5 - 6 cần được xem xét là bất thường.

Sóng Q vắng mặt trong V5 - 6 phổ biến nhất do LBBB.

Các danh mục

Sổ tay cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lý

Triệu chứng học nội khoa

Triệu chứng học ngoại khoa

Bệnh học nội khoa

Bài giảng bệnh học nội khoa

Bệnh học ngoại khoa

Bệnh học nhi khoa

Bài giảng sản phụ khoa

Bài giảng truyền nhiễm

Bệnh học và điều trị đông y

Bài giảng tai mũi họng

Bài giảng răng hàm mặt

Bài giảng nhãn khoa

Bài giảng da liễu

Thực hành chẩn đoán và điều trị

Bệnh học nội thần kinh

Bệnh học lao

Đại cương về bệnh ung thư

Nội khoa miễn dịch dị ứng

Sách châm cứu học

Bài giảng sinh lý bệnh

Bài giảng miễn dịch

Bài giảng giải phẫu bệnh

Gây mê hồi sức

Sinh lý y học

Phôi thai học

Bài giảng dược lý lâm sàng

Chẩn đoán hình ảnh

Y pháp trong y học

Sách điện tâm đồ

Các bài thuốc đông y hiệu nghiệm

Sách siêu âm tim

Xét nghiệm sinh hóa trong lâm sàng

Tâm lý học và lâm sàng

Thực hành tim mạch

Cẩm nang điều trị

Thực hành chẩn đoán điện tâm đồ bệnh lý

Điều dưỡng học nội khoa

Phương pháp viết báo trong nghiên cứu y học

Hồi sức cấp cứu toàn tập

Điều dưỡng truyền nhiễm

Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản

Giải phẫu cơ thể người

Bài giảng huyết học và truyền máu

Những kỹ năng lâm sàng

Bài giảng vi sinh y học

Bệnh nội khoa: hướng dẫn điều trị