- Trang chủ
- Thông tin
- Chẩn đoán và điều trị theo y học hiện đại
- Khám bệnh: những triệu chứng không thể tìm ra tổn thương thực thể
Khám bệnh: những triệu chứng không thể tìm ra tổn thương thực thể
Những bệnh nhân với bệnh lý mạn tính thì có nhiều khả năng biểu hiện những khía cạnh về tâm lý trong tình trạng của họ (đặc biệt là trầm cảm), và nó có thể ảnh hưởng lên hình thái lâm sàng.
Đôi khi thật khó để tìm được mối tương quan giữa triệu chứng bệnh nhân với một bệnh đặc hiệu nào đó. Điều đó không có nghĩa là triệu chứng mà họ biểu hiện là giả tạo hay họ giả bệnh-chỉ đơn thuần là chúng ta không đủ khả năng để đưa ra một nguyên nhân thực thể nào giải thích cho các triệu chứng đó cả. Đối với các bệnh nhân ở chăm sóc y tế ban đầu thì có đến hơn 70% bệnh nhân có những triệu chứng không thể giải thích bởi chẩn đoán riêng biệt nào. Tuy nhiên, triệu chứng là rất chân thực đối với bệnh nhân và một thách thức lớn trong chăm sóc y tế ban đầu là phải nhận ra các bệnh nhân có bệnh lý thực thể một cách sáng suốt và thực tế. Nhóm các triệu chứng trong kiểu mẫu có thể nhận diện được khi không có những bất thường về cận lâm sàng và thăm khám thực thể được gọi là dấu hiệu chức năng.
Nhìn chung, càng có nhiều triệu chứng hơn thì khả năng có những yếu tố tâm lý góp phần vào bệnh cảnh lâm sàng đó càng cao. Nhớ rằng những bệnh nhân với bệnh lý mạn tính thì có nhiều khả năng biểu hiện những khía cạnh về tâm lý trong tình trạng của họ (đặc biệt là trầm cảm), và nó có thể ảnh hưởng lên hình thái lâm sàng. Việc tránh những xét nghiệm cận lâm sàng thái quá hoặc không hợp lý để loại trừ các chẩn đoán là rất quan trọng, nhất là khi bệnh nhân không có các “dấu hiệu báo động” đặc biệt trong liên quan với bệnh sử, họ không ở trong nhóm nguy cơ đã được ghi nhận và không có những bất thường khi thăm khám lâm sàng và các test tại giường đơn giản.
Dấu hiệu chức năng phổ biến bao gồm:
Hội chứng mệt mỏi
Mệt mỏi dai dẳng mạn tính.
Hội chứng ruột
Đau bụng, thay đổi thói kích thich quen đại tiện (tiêu chảy, táo bón) và sưng bụng.
Hội chứng đau mạn tính
Đau dai dẳng một hoặc nhiều bộ phận cơ thể. Đôi khi sau chấn thương nhưng điều đó tồn tại lâu hơn chấn thương ban đầu.
Đau cơ khớp
Đau theo trục xương co điểm kịch phát (Vùng đau ở cơ).
Đau lưng mạn
Đau, căng, cứng cơ ở tính khu trú dưới bờ sườn và trên nếp lằn mông dưới kèm hoặc không kèm đau chân.
Bài xem nhiều nhất
Triệu chứng và dấu hiệu bệnh tim
Triệu chứng và dấu hiệu bệnh hô hấp
Phù hai chi dưới (chân)
Ho ra máu, chẩn đoán và điều trị
Đánh trống ngực hồi hộp
Ho cấp tính, ho dai dẳng và mãn tính
U sắc tố (melanoma) ác tính
Tập thể dục: phòng ngừa bệnh tật
Viêm da dị ứng (Eczema)
Phòng chống bệnh tim mạch
Các triệu chứng khó thở, đau ngực, hồi hộp, choáng và ngất, phù, các dấu hiệu tím, xanh tái, khó thở nhanh, ran hai đáy phổi, mạch đập vùng trước tim.
Triệu chứng bao gồm Khó thở, ho dai dẳng, thở rít, thở khò khè, ho ra máu, Dấu hiệu Thở nhanh, mạch nghich thường, tím tái, ngón tay dúi trống, gõ vang.
Manh mối cho thấy DVT bao gồm tiền sử ung thư, cố định chi gần đây, hoặc giam ngủ ít nhất là 3 ngày sau phẫu thuật lớn, Tìm kiếm cho cách giải thích khác
Các động mạch phế quản xuất phát từ động mạch chủ hoặc động mạch liên sườn và mang máu dưới áp lực của hệ thống vào đường hô hấp, mạch máu, rốn phổi, và màng phổi tạng
Mặc dù bệnh nhân mô tả bằng vô số cách, hướng dẫn bệnh nhân mô tả cẩn thận về đánh trống ngực của họ có thể chỉ ra một cơ chế và thu hẹp chẩn đoán phân biệt
Ở người lớn khỏe mạnh, chứng ho cấp tính hầu hết là do nhiễm trùng đường hô hấp do virus. Các tính năng khác của nhiễm trùng như sốt, nghẹt mũi, đau họng và giúp xác định chẩn đoán.
Trong khi bề mặt khối u ác tính lan truyền phần lớn là một bệnh của người da trắng, người thuộc các chủng tộc khác vẫn có nguy cơ này và các loại khác của các khối u ác tính.
Tập thể dục - Phòng ngừa bệnh tật! Tập thể dục thường xuyên có nguy cơ nhồi máu cơ tim, đột quỵ, tăng huyết áp, tăng lipid máu, bệnh tiểu đường loại 2, bệnh túi thừa và loãng xương thấp hơn...
Sần sùi, mảng màu đỏ thường là không dày và phân định ranh giới riêng biệt của bệnh vẩy nến ảnh hưởng đến khuôn mặt, cổ và thân trên
Phòng chống bệnh tim mạch! Yếu tố nguy cơ gồm: Rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, hút thuốc lá...Giới tính, tiền sử gia đình mắc bệnh mạch vành sớm...