Nuôi dưỡng hoàn toàn qua đường tĩnh mạch

2014-09-29 06:26 PM

Tìm cách phối hợp nuôi dưõng qua đường tĩnh mạch vối truyền thức ăn qua ông thông dạ dày hoặc lỗ mở dạ dày. Nếu đường tĩnh mạch trung tâm có chống chỉ định.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Mục đích

Nuôi dưỡng người bệnh hoàn toàn qua đường tĩnh mạch được thực hiện bằng cách luồn một ống thông bằng chất dẻo vào một tĩnh mạch lớn, để truyền một lượng protid, glucid và lipid đáng kể trong một thể tích hạn chế.

Phải dùng một tĩnh mạch lớn có lưu lượng máu lớn để nhanh chóng hoà loãng dung dịch, tránh kích thích nội mạc tĩnh mạch.

Chỉ định

Người bệnh nặng, cần hồi sức trong những ngày đầu có rối loạn tiêu hoá khi cho ăn qua ống thông dạ dày.

Người bệnh không thể nuôi dưỡng qua ông thông dạ dày:

Mới phẫu thuật ở đường tiêu hoá trên.

Tự tử: uống acid hoặc kiềm mạnh.

Tâm thần phân liệt thể không chịu ăn, chán ăn.

Viêm tuỵ cấp.

Sơ sinh thiếu tháng.

Chống chỉ định

Người bệnh không hợp tác.

Tình trạng tuyệt vọng.

Không đặt được ống thông tĩnh mạch trung tâm đối vói: bệnh máu, bệnh huyết khôi, dị dạng tĩnh mạch dưới đòn, tĩnh mạch cảnh.

Chuẩn bị

Cán bộ chuyên khoa

Bác sĩ chuyên khoa hồi sức cấp cứu.

Người phụ: y tá (điều dưỡng).

Mặc áo, mũ, khẩu trang vô khuẩn.

Người bệnh: được giải thích kỹ, ký giấy đồng ý thực hiện kỹ thuật ( hoặc gia đình ký).

Phương tiện

Các dụng cụ để luồn ông thông qua tĩnh mạch cảnh trong và dưới đòn.

Các bộ dây truyền dịch và các lọ dung dịch.

Bơm truyền đếm giọt, bơm điện tử càng tốt.

Nơi thực hiện: tại giường khoa hồi sức cấp cứu, trong buồng vô khuẩn.

Các bước tiến hành

Luồn ống thông tĩnh mạch dưới đòn hay cảnh trong.

Nổì vối lọ dung dịch nuôi dưỡng, tốc độ, tỷ lệ các dung dịch truyền khác nhau tuỳ loại.

Tính lượng calo cần thiết và lượng dịch cho mỗi ngày:

Lượng calo: 30 - 35 calo/kg tuỳ theo bệnh.

Glucose: 20 - 30%, thêm một đơn vị insulin cho lOg glucose.

Protein: 1,5 - 2g/kg. Với người bệnh cấp cứu nặng cứ 120 - 150 calo cần có lg nitơ protein.

Chất béo: 8 - 10% tổng sô' calo; tỷ lệ glucose/lipid bằng 2/1. (500ml dung dịch lipid cho 550 calo).

Vitamin: polyvitamin lOml/ngày; người nghiện rượu cần vítamin B, người bỏng cần vitamin C; tắc ruột, xơ gan cần vitamin K.

Nước và điện giải: sao cho người bệnh đái mỗi ngày 1,5-2 lít.

Chế độ nuôi dưõng tĩnh mạch không nên kéo dài quá 2 tuần.

Tìm cách phối hợp nuôi dưõng qua đường tĩnh mạch vối truyền thức ăn qua ông thông dạ dày hoặc lỗ mở dạ dày.

Nếu đường tĩnh mạch trung tâm có chống chỉ định, có thể dùng đường tĩnh mạch ngoại biên trong một thòi gian ngắn; mỗi ngày cho 1000 calo vói:

500ml glucose 5%.

500ml dung dịch acid amin 5%: 40 giọt/ phút xen kẽ với 500ml dung dịch lipid 10%: 14 giọt/phút.

Theo dõi và xử trí biến chứng

Theo dõi

Hàng ngày:

Tình trạng lâm sàng: cân nặng, huyết áp, mạch, nhịp thở, nước tiểu hàng ngày.

Sô" lượng dịch vào ra.

Các biến chứng.

Hàng tuần:

Máu: điện giải, urê, đường, creatinin, phosphatase kiềm, GOT, GPT, bilirubin, huyết đồ.

Nước tiểu: nitơ, urê niệu /24 giờ.

Bilan nitơ urê niệu (+) từ 0 - 4 g/ngày là đảm bảo cân

bằng giữa dị hoá và đồng hoá.

Xử trí

Tắc ống thông: phải thay hoặc bơm thuốic tiêu cục máu.

Nhiễm khuẩn: tìm nguyên nhân khác không thấy, phải rút ông thông, cây đầu ống thông.

Chuyển hoá: Tăng đường máu; dùng thêm insulin.

GOT, GPT tăng: giảm bớt dung dịch lipid.

Bài viết cùng chuyên mục

Phù phổi cấp huyết động và phù phổi cấp tổn thương

Vì các mao mạch phổi không có cơ tròn trước mao mạch nên áp lực chênh lệch giữa động mạch phổi và mao mạch phổi phản ánh áp lực nhĩ trái.

Ngộ độc Meprobamat

Bệnh nhân nằm mê, không giãy giụa, chân tay mềm nhũn, phản xạ gân xương giảm hoặc mất, khi hôn mê sâu, đồng tử giãn, hạ thận nhiệt, biên độ hô hấp giảm.

Các rối loạn phospho máu

Hoàn cảnh xuất hiện: trong hồi sức cấp cứu nghĩ đến hạ phospho máu khi: dinh dưỡng một bệnh nặng kéo dài, có bệnh tiêu hoá mạn tính, dùng các thuốc chông toan dịch vị.

Ngộ độc cồn Etylic (rượu)

Tình trạng giảm thông khí phế nang do ức chế trung tâm hô hấp, do tăng tiết khí quản, ứ đọng đờm dãi dẫn đến thiếu oxy tổ chức, cuối cùng là toan chuyển hoá.

Tai biến chảy máu do dùng thuốc chống đông

Đáng sợ nhất là chảy máu não, nhất là tụ máu dưới màng cứng, xảy ra ở người đang dùng thuốc chống đông, xảy chân ngã không mạnh.

Ngộ độc thức ăn

Vi khuẩn có độc tố phát triển trong thực phẩm: tụ cầu, lỵ trực trùng, phẩy khuẩn tả. Vi khuẩn clostridium botulinum yếm khí sống trong thịt hộp, xúc sích khô, thịt khô.

Thông khí nhân tạo điều khiển với áp lực dương ngắt quãng (IPPV/CMV)

Thông khí nhân tạo điều khiển với áp lực dương ngắt quãng Intermittent Positire Pressure Ventilation gọi tắt là thông khí nhân tạo điều khiển.

Ngộ độc các dẫn chất của acid salicylic

Kích thích trung tâm hô hấp ở tuỷ làm cho bệnh nhân thở nhanh (tác dụng chủ yếu). Nếu ngộ độc nặng kéo dài, tình trạng thở nhanh dẫn đến liệt cơ hô hấp.

Cơn đau thắt ngực kiểu Prinzmetal

Thường kèm theo đánh trống ngực, thoáng ngất, ngất do các rối loạn dẫn truyền và tính kích thích cơ tim như: bloc nhĩ thất hoặc bloc xoang nhĩ, ngoại tâm thu hoặc cơn nhịp nhanh thất.

Ngộ độc Carbon monoxyt (CO)

Carbon monoxyt là sản phẩm của sự đốt cháy carbon không hoàn toàn. Đó là một khí không màu, không mùi, tỷ trọng gần giống không khí và khuyếch tán nhanh.

Cơn cường giáp

Cơn thường xuất hiện sau một phẫu thuật không chuẩn bị kỹ sau đẻ, sau một nhiễm khuẩn nặng.

Cơn tăng huyết áp

Cơn tăng huyết áp là một tình trạng tăng vọt huyết áp làm cho số tối thiểu tăng quá 120 mmHg hoặc sô tối đa tăng thêm lên 30 - 40 mmHg.

Đặt ống thông vào động mạch

Theo dõi bàn tay người bệnh. Nếu bàn tay người bệnh nhợt đi là động mạch quay không có tuần hoàn nối với động mạch trụ, phải chuyển sang động mạch quay bên kia.

Ngộ độc Carbon sulfua

Carbon sulfua tan trong mỡ vì vậy độc chất tác hại chủ yếu lên thần kinh, Ngoài ra carbon sulfua còn gây ra tình trạng thiếu vitamin B1.

Ngộ độc cá phóng nọc khi tiếp xúc

Da sưng viêm nặng loét, bội nhiễm. Nhiễm độc nặng có thể gây sốt, liệt, hôn mê bloc nhĩ thất, ức chế hô hấp, sốc nhiễm độc. Có thể gây tử vong.

Đại cương về liệt ngoại vi

Liệt thần kinh ngoại vi xuất hiện đột ngột và có kèm hội chứng não cấp thường gặp trên lâm sàng nhưng không phải lúc nào cũng có thể chẩn đoán được cụ thể ngay từng nguyên nhân.

Các rối loạn kali máu

Cam thảo và lợi tiểu làm mất kali gây tăng aldosteron thứ phát, làm tăng huyết áp, ngừng uống thuốc và cho kali sẽ hạ huyết áp nhanh chóng.

Phác đồ xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn

Cần nghĩ đến cơn hen phê quản nặng nếu bệnh nhân có từ 4 dấu hiệu nặng trở lên, và xác định chắc chắn là cơn hen nặng khi điều trị đúng phương pháp 30-60 phút mà tình trạng vẫn không tốt lên.

Đặt ống nội khí quản đường mũi có đèn soi thanh quản

Tay phải cầm ống nội khí quản, mặt vát ra ngoài đẩy thẳng góc ống nội khí quản vào lỗ mũi, song song vói sàn lỗ mũi. Khi ống đã vượt qua ống mũi, cảm giác sức cản giảm đi và ống vào đến họng dễ dàng.

Ngộ độc Clo hữu cơ

Clo hữu cơ có độ hoà tan trong mỡ rất cao nên có thể ngấm qua da nhất là khi trời nóng. Clo hữu cơ gây ngộ độc nặng chủ yếu qua đường hô hấp và đường tiêu hoá.

Ngộ độc Ecstasy (hồng phiến)

Ecstasy có tác dụng sinh serotonin mạnh hơn các amphetamin khác. Vòng bán hủy của amphetamin khoảng 8 - 30 giờ. Amphetamin được loại qua gan.

Bóp bóng Ambu

Lau sạch miệng hay mũi nạn nhân, để người bệnh ở tư thế nằm ngửa, ưỡn cổ; lấy tay đẩy hàm dưới ra phía trước. Nối bình oxy với bóng Ambu, mở khoá oxy. Tốt nhất là để oxy 100%.

Ngộ độc nấm độc

Viêm gan nhiễm độc: vàng da, GPT tăng cao, phức hợp prothrombin giảm. Hiệu giá của GPT tỷ lệ với tình trạng hoại tử tế bào gan và có ý nghĩa tiên lượng bệnh.

Thông khí nhân tạo với áp lực dương liên tục (CPPV)

Làm tăng độ giãn nở phổi khi phổi bị giảm thể tích do tổn thương phổi cấp (acute lung injury) hay suy hô hấp cấp tiến triển (acute respiratory distress syndrome - ARDS).

Ngộ độc các dẫn chất của phenothiazin

Bệnh nhân suy gan dễ bị ngộ độc. Liều cao vừa phải gây hôn mê có tăng trương lực cơ, cứng hàm, nhưng không có rối loạn hô hấp. Liều rất cao, gây hôn mê sâu, hạ huyết áp, hạ thân nhiệt.