Cơn đau thắt ngực không ổn định

2014-09-20 09:47 PM

Trong 48h đầu: định lượng CPK hoặc tốt hơn nữa là định lượng iso-enzym MB của CPK. cần nhớ rằng CPK rất nhạy ngay trong giò đầu của nhồi máu cơ tim.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Định nghĩa

Danh từ cơn đau thắt ngực (hay là cơn đau tim) không ổn dịnh dùng để chỉ toàn thể các biểu hiện của cơn đau thắt ngực trung gian giữa cơn đau thắt ngực điển hình do gắng sức, mạn tính, ổn định và nhồi máu cơ tim.

Các biểu hiện này trước kia đã được mô tả bằng các tên khác nhau: cơn đau thắt ngực trưốc nhồi máu cơ tim, hội chứng đe doạ nhồi máu, hội chứng báo trước, suy mạch vành cấp, trạng thái đau tim liên tục, cơn đau tăng nhanh v.v... Có thể chia các biểu hiện này thành 3 nhóm điển hình:

Nhóm I: cơn đau tăng nhanh (angor de novo), nghĩa là đau mối xuất hiện được một tháng, với gắng sức nhẹ.

Nhóm II: cơn đau tăng nhanh (angor crescendo) do hạ thấp và thay đổi ngưỡng xuất hiện cơn đau: cơn xuất hiện nhiều hơn, dài hơn, vối gắng sức nhẹ hơn.

Nhóm III: suy mạch vành cấp: cơn đau tự phát, khi nghỉ ngơi, kéo dài quá 15 phút. Có thể xảy ra ở bệnh nhân có cơn đau thát ngực điển hình khi gắng sức.

Trong nhóm II và III, có thể xếp cơn đau tim kiểu Prinzmetal.

Chẩn đoán phân biệt

Cơn đau tim điển hình khi gắng sức:

Càng gắng sức càng tlỗ xuất hiện cơn.

Có thể thấy cả 2 loại trên cùng một bệnh nhân:

ST chênh lên khi có cơn Prinzmetal, ST chênh xuống khi có gắng sức.

Nhồi máu cơ tim:

Trong cơn đau không ổn định: không có các dấu hiệu nhồi máu cơ tim mới như sóng Q, không có R. ở VI, V2, V3.

Trong 48h đầu: định lượng CPK hoặc tốt hơn nữa là định lượng iso-enzym MB của CPK. cần nhớ rằng CPK rất nhạy ngay trong giò đầu của nhồi máu cơ tim, nhưng không đặc hiệu lắm vì có thể tăng lên sau khi chọc kim tiêm thuốc vào bắp thịt hoặc lấy máu tĩnh mạch trầy trật.

Sau 48 giờ, định lượng GOT, LDH để loại trừ nhồi máu cơ tim. Định lượng iso-enzym của LDH cũng rất tốt. Tỷ lệ LDH1/LDH2 lốn hơn 0,76 được coi như là rất đặc hiệu nếu có nhồi máu cơ tim.

Trường hợp khó:

Đôi khi vẫn có thể nhầm cơn đau tim điển hình với cơn đau tim không ổn định có ST chênh xuống trong những trường hợp sau:

Tăng huyết áp, suy tim, loạn nhịp tim, cường giáp làm cho nhu cầu về oxy của cơ tim tăng lên.

Thiếu máu, thiếu oxy máu làm giảm sự vận chuyển oxy.

Sốc làm giảm việc sử dụng oxy tổ chức.

Dùng thuổíc làm tăng nhu cầu vê oxy của cơ tim hoặc co thắt mạch vành như: dẫn chất của cựa lúa mạch, thyroxin.

Các danh mục

Sổ tay cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lý

Triệu chứng học nội khoa

Triệu chứng học ngoại khoa

Bệnh học nội khoa

Bài giảng bệnh học nội khoa

Bệnh học ngoại khoa

Bệnh học nhi khoa

Bài giảng sản phụ khoa

Bài giảng truyền nhiễm

Bệnh học và điều trị đông y

Bài giảng tai mũi họng

Bài giảng răng hàm mặt

Bài giảng nhãn khoa

Bài giảng da liễu

Thực hành chẩn đoán và điều trị

Bệnh học nội thần kinh

Bệnh học lao

Đại cương về bệnh ung thư

Nội khoa miễn dịch dị ứng

Sách châm cứu học

Bài giảng sinh lý bệnh

Bài giảng miễn dịch

Bài giảng giải phẫu bệnh

Gây mê hồi sức

Sinh lý y học

Phôi thai học

Bài giảng dược lý lâm sàng

Chẩn đoán hình ảnh

Y pháp trong y học

Sách điện tâm đồ

Các bài thuốc đông y hiệu nghiệm

Sách siêu âm tim

Xét nghiệm sinh hóa trong lâm sàng

Tâm lý học và lâm sàng

Thực hành tim mạch

Cẩm nang điều trị

Thực hành chẩn đoán điện tâm đồ bệnh lý

Điều dưỡng học nội khoa

Phương pháp viết báo trong nghiên cứu y học

Hồi sức cấp cứu toàn tập

Điều dưỡng truyền nhiễm

Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản

Giải phẫu cơ thể người

Bài giảng huyết học và truyền máu

Những kỹ năng lâm sàng

Bài giảng vi sinh y học

Bệnh nội khoa: hướng dẫn điều trị