- Trang chủ
- Xét nghiệm
- Điện tâm đồ bình thường và bệnh lý
- Block nhánh phải kèm block nhĩ thất cấp II trên điện tâm đồ
Block nhánh phải kèm block nhĩ thất cấp II trên điện tâm đồ
A, điện tâm đồ ECG nghỉ ngơi với block nhánh phải. B, ECG khi tập thể dục với block nhĩ thất 2 trên 1, Các mũi tên chỉ sóng P dẫn của mỗi nhịp thứ hai. C, ghi lại bó His.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Block nhĩ thất độ 2 Mobitz loại II trên hình ảnh điện tâm đồ có thể có quy luật:
Cứ hai P có một QRS thì gọi là block 2/1. Ba sóng P có hai QRS thì gọi là block 3/1, tương tự có thể 4/1, 5/1…
Khi mức block là 3/2 hoặc 4/3 (4p có 1 QRS) thì gọi là block cấp cao.
Block nhĩ thất độ 2 Mobitz loại II thường do tổn thương đầu xa bó His, hoặc kết hợp tổn thương ở nhánh bó His.
Block nhánh phải một số lớn không kèm theo bệnh tim thực tổn, một số khác có kèm tâm phế mãn, tim bẩm sinh hoặc bệnh động mạch vành, bệnh tăng gánh thất trái như tăng huyết áp, hẹp chủ…
Block nhánh phải không hoàn toàn hay gặp trong tăng gánh tâm trương thất phải như thông liên nhĩ, bệnh van hai lá, tâm phế hay Ebstein.
QRS giãn rộng > 0,11s là hoàn toàn, 0,09 - 0,11 là không hoàn toàn. Hình dạng QRS, STT như hình.
A, điện tâm đồ (ECG) nghỉ ngơi với block nhánh phải. B, ECG khi tập thể dục với block nhĩ thất 2/1. Các mũi tên chỉ sóng P dẫn của mỗi nhịp thứ hai. C, ghi lại bó His. Block nhánh phải và block nhĩ thất đầu xa bó His. Phức bộ nổi bật cho thấy sau tâm nhĩ (A) tiếp theo là một quá trình khử cực bó His (H) nhưng không khử cực tâm thất (V). HBE (his bundle electrogram); HRA (high right atrium)
Bài viết cùng chuyên mục
Rung nhĩ đặc trưng bởi sự vô tổ chức và nhịp điệu không đều
Nếu nhịp tim quá nhanh sẽ gây triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn và khó thở, thậm chí ngất xỉu trong một vài trường hợp
Bệnh cơ tim phì đại vùng đỉnh trên điện tâm đồ
V5, V6 có R cao vượt quá 25mm, có thể quá 30mm ở người có thành ngực mỏng. Q hơi sâu, S vắng mặt hoặc rất nhỏ, nhánh nội điện muộn trên 0,45 giây.
Nhịp nhanh trên thất: hình ảnh điện tâm đồ
Nhịp nhanh bộ nối, là phổ biến gây ra cơn nhịp nhanh kịch phát ở người trẻ, và có lẽ nó giải thích cho triệu chứng hồi hộp của bệnh nhân trước đây.
Chèn ép màng ngoài tim trên điện tâm đồ
Các điện áp QRS thấp trong chuyển đạo chi và chiều cao khác nhau của phức hợp QRS trong các nhịp liên tiếp, Khoảng thời gian RR và hình thái học phức tạp luôn không đổi.
Phụ nữ có thai: hình ảnh điện tâm đồ ngoại tâm thu thất
Ngoại tâm thu xuất hiện khá thường xuyên còn các vấn đề khác của điện tim đồ thì hoàn toàn bình thường, ngoại tâm thu thất rất phổ biến trong thời kỳ mang thai
Đau thắt ngực không ổn định: hình ảnh điện tâm đồ
Điện tâm đồ có hình ảnh thiếu máu cơ tim vùng thành trước, và thành bên, không có dấu hiệu nhồi máu, chẩn đoán gần như chắc chắn là đau thắt ngực không ổn định
Nhịp tim nhanh vào lại thuận chiều với block nhánh phải
Một loạt các nhịp đập khởi đầu trong tâm nhĩ tăng tốc độ nhịp tim. Nhịp tim nhanh không cho phép đủ thời gian cho tim đủ máu trước khi co bóp nên lưu lượng máu đến các phần còn lại của cơ thể bị tổn hại.
Trục điện tim lệch trái ở bệnh nhân thông liên nhĩ lỗ thứ nhất
Hình thức hiếm gặp nhất của thông liên nhĩ là thể xoang vành, khuyết tật nơi dự kiến của lỗ xoang vành thường liên kết với hiện diện của tĩnh mạch chủ trên trái đổ về xoang vành
Điện tâm đồ ở bệnh nhân xuất huyết dưới nhện cấp
10 phần trăm xuất huyết khoang dưới nhện riêng lẽ quanh thân não (đặc biệt là trung não) không xác định được nguyên nhân
Nhịp tim nhanh thất nhánh đường ra thất phải trên điện tâm đồ
Nhanh thất đơn hình là kết quả từ sự tập trung hay vào lại con đường bất thường duy nhất và có thường xuyên, phức hợp QRS giống hệt nhau xuất hiện.
Nhịp tim nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) và kịch phát trên thất (PSVT)
Nhịp tim nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) với đường phụ bên trái và dẫn truyền bình thường qua nhánh trái (bên trái); AVRT với cùng con đường phụ trái và block nhánh trái (trên bên phải)
Block nhánh trên điện tâm đồ
Hình vẽ hiển thị vị trí của block nhánh phải đặc trưng ở V1 và V6, điện tâm đồ thay đổi với RSR và xuống của sóng S và block nhánh trái với đặc trưng ECG thay đổi.
Trục điện tim lệch phải ở bệnh nhân thông liên nhĩ lỗ thứ hai
Thông liên nhĩ thể xoang tĩnh mạch, xảy ra ở cạnh sau trên của vách ngăn tâm nhĩ, thường liên quan đến sự trở về bất thường một phần của tĩnh mạch phổi.
Nhịp nhanh nhĩ RP dài sóng P đảo ngược
Nhịp tim nhanh không cho phép đủ thời gian cho tim đủ máu trước khi co bóp nên lưu lượng máu đến các phần còn lại của cơ thể bị tổn hại.
Điện tâm đồ ở bệnh nhân bị hạ thân nhiệt
Khi cân bằng giữa sản xuất nhiệt và mất nhiệt của cơ thể đối với sự mất nhiệt trong một thời gian kéo dài, hạ thân nhiệt có thể xảy ra, Hạ thân nhiệt do tai nạn thường xảy ra
Nhồi máu cơ tim bán cấp vùng thành trước: hình ảnh điện tâm đồ và hướng xử trí
Bệnh nhân nhập viện giờ thứ 18, kể từ khi bắt đầu đau ngực, vì vậy bệnh nhân này đã quá giới hạn cho tiêu sợi huyết
Rung nhĩ và đường dẫn truyền phụ qua trung gian thoái hóa thành rung thất
Rung nhĩ và đường dẫn truyền phụ qua trung gian, nhịp tim nhanh bất thường phức bộ rộng (một nửa trái) bị thoái hóa thành rung thất (Nửa phải).
Điện tâm đồ thể hiện nhiễu xuyên âm máy điều hòa nhịp tim
Một dụng cụ điện tử tự động theo dõi và điều hòa nhịp tim bằng cách chuyển xung động điện đến kích thích tim khi thấy nó đập qúa chậm
Block nhĩ thất cấp hai Mobitz I (Wenckebach) trên điện tâm đồ
Block nhĩ thất cấp II có một số xung động từ trên nhĩ không dẫn truyền được xuống thất, trên điện tâm đồ thấy có một số sóng P không có phức bộ QRS đi theo.
Tạo nhịp VVI với cảm biến không đủ trên điện tâm đồ
Máy tạo nhịp đơn một khoang chỉ có một đầu chỉnh nhịp, máy kép hai khoang có hai đầu, một đầu dẫn vào tâm nhĩ và đầu kia dẫn vào tâm thất. Máy điều nhịp khoang kép
Điện tâm đồ thể hiện tạo nhịp tim an toàn
Dấu hiệu quan trọng nhất vẫn là tắc nghẽn tim hoàn toàn và hội chứng giống như bệnh xoang chiếm 95 phần trăm các ca cần cấy máy điều hòa nhịp tim tại Singapore
Dextrocardia (tim lệch phải hoặc đảo ngược vị trí)
Dextrocardia là khuyết tật bẩm sinh, trong đó tim nằm ở phía bên phải của cơ thể, Có hai loại chính của dextrocardia: dextrocardia of embryonic arrest và dextrocardia situs inversus
Block nhánh trái sau và block nhánh phải
Đối với tâm thất trái và phải co bóp cùng một lúc, một xung điện phải di chuyển xuống nhánh bó his bên phải và trái cùng một tốc độ, Nếu có block một trong các nhánh.
Ngoại tâm thu nhĩ không dẫn đi thành chùm
QRST có thể rất giống thất đồ nhịp cơ sở, cũng có khi biến mất hẳn, gọi là ngoại tâm thu nhĩ bị block, nguyên nhân do ngoại tâm thu đến quá sớm nên vấp phải tình trạng trơ.
Mắc sai dây chuyển đạo trước tim khi làm điện tâm đồ
Các điện cực trước tim khi làm điện tâm đồ được đặt liên tiếp cạnh nhau nên các sóng của chúng biến thiên liên tục. Sóng R thấp nhất ở V1, cao dần lên ở V2, V3, V4 rồi đến V5, rồi hơi thấp xuống ở V6.