Rung nhĩ và đường dẫn truyền phụ qua trung gian thoái hóa thành rung thất

2012-07-05 09:49 AM
Rung nhĩ và đường dẫn truyền phụ qua trung gian, nhịp tim nhanh bất thường phức bộ rộng (một nửa trái) bị thoái hóa thành rung thất (Nửa phải).

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Rung nhĩ

Rung nhĩ là tình trạng nhĩ không bóp nữa mà từng thớ của nó rung lên do tác động của những xung động rất nhanh (400 đến 600/ phút) và rất không đều.

Sóng P còn được gọi thay thế là sóng f, làm đường đẳng điện thành sóng lăn tăn.

Tần số f nhanh chậm không đều từ 400 – 600/ phút. Sóng f rất khác nhau về hình dạng, biên độ, thời gian chẳng giống nhau.

Thấy rõ ở các chuyển đạo trước tim phải (V1, V2, V3R) và các chuyển đạo dưới (DII, DIII, aVF). Các chuyển đạo trước tim trái (V5, V6), và bên trái (aVL, D1) thường nhỏ khó thấy.

Sóng f có biên độ > 1mm gọi là rung nhĩ sóng lớn.

Nhịp thất rất không đều. Nếu rung nhĩ không điều trị, tần số thất thường từ 100 - 180/ phút.

Hình dạng QRS nói chung hẹp, đôi khi giãn rộng có dạng block (thường là nhánh phải) còn được gọi là dẫn truyền lệch hướng.

Nếu tần số thất lên đến 200 nhịp/ phút, có thể có hội chứng W.P.W.

Rung thất

Rung thất là tình trạng thất không bóp nữa mà từng vùng hay từng thớ cơ thất rung lên vì co bóp khác nhau không đồng bộ do những ổ ngoại vị trong thất phát xung.

Không còn thấy phức bộ PQRS, mà chỉ thấy những giao động ngoằn ngoèo với hình dạng, biên độ, thời gian và tần số không đều, luôn thay đổi khoảng 300 - 400/ phút.

Có khi có những đợt ngắn dao động rất cao và đều hơn, với tần số khoảng 250/ phút và gọi là cuồng thất.

Rung nhĩ và đường dẫn truyền phụ qua trung gian, nhịp tim nhanh bất thường phức bộ rộng (một nửa trái) bị thoái hóa thành rung thất (Nửa phải). 

Rung nhĩ và đường dẫn truyền phụ qua trung gian, nhịp tim nhanh bất thường phức bộ rộng (một nửa trái) bị thoái hóa thành rung thất (Nửa phải).

Bài viết cùng chuyên mục

Cử động run cơ tạo hình ảnh điện tâm đồ

Hình ảnh điện tâm đồ có đường gấp khúc hoặc rung động từng chỗ của đường đẳng điện, có chỗ chênh hẳn ra khỏi đường đẳng điện hoặc đường đẳng điện uấn lượn.

Rung nhĩ đặc trưng bởi sự vô tổ chức và nhịp điệu không đều

Nếu nhịp tim quá nhanh sẽ gây triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn và khó thở, thậm chí ngất xỉu trong một vài trường hợp

Block nhánh trái sau và block nhánh phải

Đối với tâm thất trái và phải co bóp cùng một lúc, một xung điện phải di chuyển xuống nhánh bó his bên phải và trái cùng một tốc độ, Nếu có block một trong các nhánh.

Chèn ép màng ngoài tim trên điện tâm đồ

Các điện áp QRS thấp trong chuyển đạo chi và chiều cao khác nhau của phức hợp QRS trong các nhịp liên tiếp, Khoảng thời gian RR và hình thái học phức tạp luôn không đổi.

Block nhánh phải với phì đại thất phải (trục điện tim lệch phải)

Block nhánh phải với phì đại thất phải, Trục điện tim lệch phải, RAD right axis deviation, Trục QRS từ dương 90 độ đến dương 270 độ

Viêm màng ngoài tim sau nhồi máu cơ tim cấp tính

Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong công tác hồi sức cấp cứu và can thiệp mạch vành, tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim cấp vẫn còn cao.

Nhịp tim nhanh vào lại thuận chiều với block nhánh phải

Một loạt các nhịp đập khởi đầu trong tâm nhĩ tăng tốc độ nhịp tim. Nhịp tim nhanh không cho phép đủ thời gian cho tim đủ máu trước khi co bóp nên lưu lượng máu đến các phần còn lại của cơ thể bị tổn hại.

Nhồi máu cơ tim vùng trước bên trên điện tâm đồ

Việc điều trị tiêu sợi huyết và can thiệp động mạch vành sớm đã tạo nhiều cơ hội để mở thông những động mạch vành bị tắc cấp tính và khôi phục lại dòng chảy bình thường tới vùng cơ tim bị tổn thương.

Block nhánh phải kèm block nhĩ thất cấp II trên điện tâm đồ

A, điện tâm đồ ECG nghỉ ngơi với block nhánh phải. B, ECG khi tập thể dục với block nhĩ thất 2 trên 1, Các mũi tên chỉ sóng P dẫn của mỗi nhịp thứ hai. C, ghi lại bó His.

Nhịp tim nhanh vào lại ngược chiều bắt chước nhịp nhanh thất ở bệnh nhân với hội chứng Wolff Parkinson White

Nhịp nhanh thất có thể đơn hoặc đa hình và cơn hoặc duy trì. Nhanh thất đơn hình là kết quả từ sự tập trung hay vào lại con đường bất thường duy nhất và có thường xuyên, phức hợp QRS giống hệt nhau xuất hiện.

Hiện tượng Ashman trên điện tâm đồ

Nhịp Ashman được mô tả như phức bộ QRS dãn rộng theo sau là một khoảng RR ngắn trước đó là khoảng thời gian RR dài, Phức bộ QRS rộng này điển hình cho một block nhánh phải

Loạn nhịp xoang trên điện tâm đồ

Nhịp tim nhanh xoang là một sự gia tăng bình thường trong nhịp tim, Xung xoang nhĩ SA nhịp tự nhiên của tim, gửi tín hiệu điện nhanh hơn bình thường, Nhịp tim nhanh, nhưng tim đập đúng.

Nhồi máu cơ tim cấp thành sau dưới trên điện tâm đồ

Nhồi máu cơ tim cấp là một cấp cứu tối khẩn. Mặc dù đã có rất nhiều tiến bộ trong công tác hồi sức cấp cứu và can thiệp mạch vành, tỷ lệ tử vong do nhồi máu cơ tim cấp vẫn còn cao

Viêm màng ngoài tim cấp trên điện tâm đồ

Sau ba tuần ST hạ xuống, T dẹt rồi âm, Khi có dịch, Thêm dấu hiệu điện thế thấp, Khi co thắt: P rộng, có móc và có rối loạn nhịp tim, nhất là rung nhĩ, có thể có điện thế thấp

Nhịp nhanh trên thất: hình ảnh điện tâm đồ

Nhịp nhanh bộ nối, là phổ biến gây ra cơn nhịp nhanh kịch phát ở người trẻ, và có lẽ nó giải thích cho triệu chứng hồi hộp của bệnh nhân trước đây.

Nhịp tim nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) và kịch phát trên thất (PSVT)

Nhịp tim nhanh vào lại nhĩ thất (AVRT) với đường phụ bên trái và dẫn truyền bình thường qua nhánh trái (bên trái); AVRT với cùng con đường phụ trái và block nhánh trái (trên bên phải)

Bệnh cơ tim phì đại trên điện tâm đồ

V5, V6 có R cao vượt quá 25mm, có thể quá 30mm ở người có thành ngực mỏng. Q hơi sâu, S vắng hoặc rất nhỏ, nhánh nội điện muộn trên 0,45 giây.

Hình thái học bề mặt sóng P trên điện tâm đồ

Tâm nhĩ phải mở rộng, minh họa kết hợp đỉnh điện áp tâm nhĩ phải và bên trái xảy ra vào cùng thời gian với kết quả sóng P cao đỉnh.

Verapamil nhạy cảm với nhịp nhanh thất trên điện tâm đồ

Bất thường điện giải, đặc biệt là hạ kali máu hoặc ma giê máu, toan chuyển hóa máu, thiếu oxy, và các hiệu ứng có hại của thuốc đóng góp vào

Mắc sai dây tay khi làm điện tâm đồ

Mắc nhầm dây điện cực đỏ sang tay trái và dây điện cực vàng sang tay phải. Hình ảnh điện tâm đồ có các sóng đều âm ở DI (nhất là P), DII có dạng DIII và ngược lại, aVR có dạng aVL và ngược lại.

Mắc sai dây chuyển đạo trước tim khi làm điện tâm đồ

Các điện cực trước tim khi làm điện tâm đồ được đặt liên tiếp cạnh nhau nên các sóng của chúng biến thiên liên tục. Sóng R thấp nhất ở V1, cao dần lên ở V2, V3, V4 rồi đến V5, rồi hơi thấp xuống ở V6.

Điện tâm đồ ở bệnh nhân bị bệnh phù niêm (myxedema)

Kết quả suy giáp chính từ các mức thấp của hormone tuyến giáp lưu thông như là một kết quả trực tiếp của không đủ nhu cầu với tuyến giáp. Các nguyên nhân chính của suy giáp chính được đưa ra dưới đây.

Block nhánh phải và block nhánh trái trước trên điện tâm đồ

Nếu không có bệnh tim gì khác, có thể không cảm thấy bất kỳ triệu chứng của block nhánh, Trong thực tế, một số người có thể bị block nhánh trong nhiều năm và không bao giờ biết rằng họ có nó.

Sơ đồ dẫn và cấp máu của hệ thống dẫn truyền điện tim

Bó His chia ra 2 nhánh, nhánh phải và nhánh trái, nhánh phải nhỏ và mảnh hơn, nhánh trái lớn chia ra 2 nhánh nhỏ là nhánh trước trên trái và sau dưới trái.

Ngoại tâm thu nhĩ không dẫn trên hình ảnh điện tâm đồ

Có thể đứng trước QRST, đứng sau hay mất hút, QRST có thể rất giống thất đồ nhịp cơ sở, cũng có khi biến mất hẳn, gọi là ngoại tâm thu nhĩ bị block.