Nguồn gốc của các dòng lympho: đề kháng của cơ thể trong nhiễm khuẩn

2020-12-06 10:35 PM

Đối với mỗi chức năng của T hoặc B được hình thành cuối cùng, các mã cấu trúc gen chỉ cho một kháng nguyên đặc hiệu. Tế bào trưởng thành sau đó trở thành T và B tế bào đặc hiệu cao được nhân lên và lan ra cuối mô bạch huyết.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Chỉ có vài trăm đến vài ngàn gen cho hàng triệu loại kháng thể và tế bào lympho T. Đầu tiên, nó vẫn là một bí ẩn,  như thế nào dể có thể ít gen mã cho hàng triệu kháng thể hoặc các tế bào T đặc hiệu khác nhau được sản xuất bởi mô bạch huyết.B í ẩn đã được khám phá.

Toàn bộ gen Te hình thành từng loại tế bào T hoặc B không bao giờ nằm trong các tế bào gốc ban đầu nơi mà các tế bào có chức năng miễn dịch được hình thành. Thay vào đó, chỉ là "đoạn gen" - trên thực tế có hàng trăm đoạn như vậy nhưng không phải toàn bộ hệ gen. Trong thời gian tiền xử lý tế bào lympho T và B - tương ứng với các đoạn gen trở thành hỗn hợp kết hợp với nhau ngẫu nhiên, cuối cùng theo cách này thì hình thành toàn bộ gen.

Một kháng nguyên chỉ kích hoạt các tế bào lympho

Hình. Một kháng nguyên chỉ kích hoạt các tế bào lympho có các thụ thể trên bề mặt tế bào bổ sung và nhận ra một kháng nguyên cụ thể. Hàng triệu dòng tế bào lympho khác nhau tồn tại (được hiển thị dưới dạng B1, B2 và B3). Khi dòng tế bào lympho (B2 trong ví dụ này) được kích hoạt bởi kháng nguyên của nó, nó sẽ sinh sản để tạo thành một số lượng lớn các tế bào lympho nhân bản, sau đó tiết ra kháng thể.

Vì có vài trăm loại đoạn gen cũng như hàng triệu kết hợp khác nhau trong đó các đoạn có thể được sắp xếp trong các tế bào duy nhất, do vậy có thể hiểu được hàng triệu loại gen tế bào khác nhau có thể xảy ra. Đối với mỗi chức năng của T hoặc B được hình thành cuối cùng, các mã cấu trúc gen chỉ cho một kháng nguyên đặc hiệu. Tế bào trưởng thành sau đó trở thành T và B tế bào đặc hiệu cao được nhân lên và lan ra cuối mô bạch huyết.

Cơ chế hoạt hóa dòng Lympho

Mỗi bản sao của các tế bào lympho là đáp ứng với duy nhất một loại kháng nguyên (hoặc một số kháng nguyên tương tự gần như chính xác đặc điểm lập thể giống nhau). Lý do cho điều này là như sau: Trong trường hợp của tế bào lympho B, mỗi tế bào có trên bề mặt màng khoảng 100.000 phân tử kháng thể sẽ phản ứng đặ hiệu cao với chỉ có một loại kháng nguyên. Bởi vậy, khi kháng nguyên thích hợp đến, nó ngay lập tức gắn vào kháng thể vào màng tế bào; điều này dẫn đến quá trình hoạt hóa, mô tả chi tiết hơn sau đó. Trong trường hợp của lympho T, các phân tử tương tự như kháng thể, được gọi là protein thụ thể bề mặt (hoặc đánh dấu T), đang trên bề mặt của màng tế bào T, và đây cũng được đánh giá có tính đặc hiệu cao giống hoạt hóa kháng nguyên dặc hiệu. Một kháng nguyên do đó chỉ kích thích những tế bào đó có thụ thể tương hỗ cho các kháng nguyên và đã đáp ứng với nó.

Vai trò của đại thực bào trong quá trình kích hoạt

Bên cạnh các tế bào lympho trong các mô bạch huyết,hàng triệu các đại thực bào cũng có mặt trong cùng một mô. Đại thực bào này lót xoang của các hạch bạch huyết, lá lách, và mô bạch huyết khác, và chúng nằm đám các tế bào lympho ở  hạch bạch huyết.

Hầu hết các sinh vật xâm nhập bị thực bào đầu tiên và bị tiêu hóa bởi các đại thực bào và sản phẩm của kháng nguyên được giải phóng vào trong bào tương của đại thực bào. Đại thực bào này sau đó vượt qua các kháng nguyên liên hệ trực tiếp với các tế bào lympho, do đó dẫn đến hoạt hóa của các dòng vô tính lympho đặc hiệu. Ngoài ra, đại thực bào tiết ra một chất kích hoạt đặc biệt, interleukin-1, thúc đẩy tăng trưởng và sinh sản của tế bào lympho đặc hiệu hơn.

Vai trò của các tế bào T trong hoạt hóa Lympho B

Hầu hết các kháng nguyên hoạt hóa  cả hai tế bào lympho T và B cùng một lúc. Một số tế bào T được hình thành, gọi là tế bào T-helper, tiết ra chất đặc hiệu (gọi chung là lymphokines), hoạt háo đặc hiệu tế bào lympho B. Thật vậy, nếu không có sự trợ giúp của các T-helper, số lượng các kháng thể được hình thành bởi các tế bào lympho B thường ít. Chúng ta sẽ thảo luận về mối quan hệ hợp tác giữa các tế bào T- helper và các tế bào B sau khi mô tả các cơ chế của các hệ thống tế bào T của hệ miễn dịch.

Các danh mục

Sổ tay cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lý

Triệu chứng học nội khoa

Triệu chứng học ngoại khoa

Bệnh học nội khoa

Bài giảng bệnh học nội khoa

Bệnh học ngoại khoa

Bệnh học nhi khoa

Bài giảng sản phụ khoa

Bài giảng truyền nhiễm

Bệnh học và điều trị đông y

Bài giảng tai mũi họng

Bài giảng răng hàm mặt

Bài giảng nhãn khoa

Bài giảng da liễu

Thực hành chẩn đoán và điều trị

Bệnh học nội thần kinh

Bệnh học lao

Đại cương về bệnh ung thư

Nội khoa miễn dịch dị ứng

Sách châm cứu học

Bài giảng sinh lý bệnh

Bài giảng miễn dịch

Bài giảng giải phẫu bệnh

Gây mê hồi sức

Sinh lý y học

Phôi thai học

Bài giảng dược lý lâm sàng

Chẩn đoán hình ảnh

Y pháp trong y học

Sách điện tâm đồ

Các bài thuốc đông y hiệu nghiệm

Sách siêu âm tim

Xét nghiệm sinh hóa trong lâm sàng

Tâm lý học và lâm sàng

Thực hành tim mạch

Cẩm nang điều trị

Thực hành chẩn đoán điện tâm đồ bệnh lý

Điều dưỡng học nội khoa

Phương pháp viết báo trong nghiên cứu y học

Hồi sức cấp cứu toàn tập

Điều dưỡng truyền nhiễm

Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản

Giải phẫu cơ thể người

Bài giảng huyết học và truyền máu

Những kỹ năng lâm sàng

Bài giảng vi sinh y học

Bệnh nội khoa: hướng dẫn điều trị