Xử trí cơn hen phế quản nặng

2012-06-20 04:30 PM

Nếu không có salbutamol hoặc bricanyl dạng khí dung, có thể dùng salbutamol hoặc bricanyl dạng xịt.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Định nghĩa hen phế quản (1992) 

Hội chứng viêm mạn tính đường hô hấp. 

Có sự tham gia của mastocyte, eosinophile...

Hội chứng viêm này gây nên tắc nghẽn phế quản.

Sự tắc nghẽn có thể tự hồi phục hoặc do điều trị.

Có sự gia tăng tính phản ứng đường hô hấp.

Đặc trưng của cơn hen phế quản cấp

Co thắt kịch phát các khí quản.

Do viêm các FQ và co thắt cơ trơn.

Viêm

Yếu tố trung tâm của sinh bệnh học. 

Gây nên co thắt phế quản. 

Tăng tính phản ứng của khí quản.

Các yếu tố tham gia quá trình viêm: 

Các tế bào viêm

Đại thực bào, mastocyte. 

Bạch cầu ái kiềm, bạch cầu ái toan. 

Bạch cầu trung tính, tế bào T và B.   

Cytokines gây viêm (IL4, IL5, IL6, GMCSF,...)   

Trung gian hoá học tiên phát và thứ phát(histamine, serotonine, bradykinine, thromboxane A2, prostaglandine, leucotrienes,...) 

Hệ thần kinh thực vật (giao cảm và phó giao cảm),...

Các yếu tố nguy cơ

Các dị nguyên (bụi nhà, gia súc, nấm mốc, phấn hoa,...) 

Nhiễm khuẩn.  

Thời tiết, gắng sức, thức ăn, thức uống, khói...

Chẩn đoán xác định

Cơn khó thở kịch phát do co thắt phế quản.

Tiền triệu

Ngứa họng, ngứa mũi. 

Ho thành cơn.

Cơn hen xuất hiện nhanh

Bệnh nhân khó thở, phải ngồi dậy. 

Co kéo cơ hô hấp. 

Tiếng thở cò cử.  

Nghe phổi thấy ran rít lan toả khắp 2 phổi.

Cơn tự hết hoặc do điều trị. 

Cuối cơn khạc ra đờm trong, dính.

Ngoài cơn hen phổi không có ran.

Chẩn đoán xác định

Tiền sử (bản thân, gia đình). 

Đặc điểm xuất hiện của cơn hen.

Chẩn đoán phân biệt

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Tiền sử ho khạc đờm kéo dài. 

Đợt suy hô hấp cấp kèm theo:

Tăng tiết đờm, đờm đục. 

Thư­ờng có sốt.

Nghe phổi :ran rít, ran ngáy, ran ẩm.

Xét nghiệm khí trong máu:

pH máu giảm.

Tăng PaCO2

Tăng HCO3-.

Ngoài cơn tồn tại hội chứng tắc nghẽn.

Bệnh nhân lớn tuổi khó phân biệt.

Cơn hen tim

Cơn khó thở kiểu hen: 

Xuất hiện đột ngột.  

Kèm theo triệu chứng của bệnh tim nguyên nhân. 

Hoặc cơn tăng huyết áp.

Polyp đ­ường thở

Cơn khó thở:

Xuất hiện khá đột ngột. 

Khi thay đổi t­ thế. 

Kết thúc cũng đột ngột.

Chẩn đoán bằng nội soi khí - phế quản.

Viêm phế quản cấp

Thư­ờng kèm theo sốt, ho.

Không có tiền sử hen phế quản.

Tràn khí màng phổi

Không bao giờ được nhầm:  

Tràn khí màng phổi.

Hen phế quản.

Như­ng phải luôn cảnh giác: 

Tràn khí màng phổi ở bệnh nhân HFQ.

Cơn hen phế quản cấp.

Khi bệnh nhân hen phế quản: 

Xuất hiện khó thở đột ngột, th­ường dữ dội. 

Rì rào phế nang giảm, gõ trong ở một bên phổi => TKMF

Tràn khí d­ới da.

Đánh giá mức độ của cơn hen phế quản

Ngay khi bệnh nhân vào cấp cứu

Phải xác định được: 

Cơn hen thường,

Cơn hen nặng. 

Cơn hen nguy kịch.

Lựa chọn cách xử trí đúng.

Các dấu hiệu nặng của cơn hen phế quản

Khó thở liên tục không nằm được (phải ngồi để thở).

Nghe phổi có nhiều ran rít hai phổi, cả 2 thì.

Nói từng từ.

Tình trạng tinh thần kích thích.

Vã mồ hôi.

Tím rõ.

Co kéo các cơ hô hấp phụ.

Thở nhanh trên 30 lần/phút.

Nhịp tim nhanh trên 120 nhịp/phút.

Huyết áp tăng hoặc dấu hiệu suy tim phải.

Mạch đảo trên 20 mmHg.

Cơn HFQ nặng: Khi có trên 4 dấu hiệu.

Các dấu hiệu nguy kịch của cơn hen phế quản

Cơn ngừng thở hoặc thở chậm dưới 10 lần/phút.

Phổi im lặng, lồng ngực dãn căng, di động rất kém.

Nhịp tim chậm.

Huyết áp tụt.

Rối loạn ý thức

Cơn hen phế quản nguy kịch: cơn hen phế quản có 1 trong các dấu hiệu trên.( loại trừ TKMF)

Xử trí cấp cứu ban đầu cơn hen phế quản

Nguyên tắc chung

Cơn hen phế quản nặng: Thuốc trư­ớc thủ thuật sau.

Cơn hen phế quản nguy kịch: Thủ thuật tr­ước thuốc sau.

Cơn hen phế quản nặng

Cần  xử trí rất khẩn tr­ương:

Thở ô xy mũi 4-8 lít/phút.

Thuốc giãn phế quản:

Salbutamol (ventoline) khí dung 5 mg.

Hoặc:

Bricanyl (terbutaline) khí dung 5 mg. Khí dung qua mặt nạ 20 phút/lần. Có thể khí dung đến 3 lần liên tiếp. 

Đánh giá bệnh nhân sau 3 lần khí dung:

Nếu hết hoặc đỡ khó thở nhiều:

Khí dung nhắc lại 4 giờ/lần. 

Kết hợp thuốc giãn phế quản đ­ường uống.

Nếu không đỡ khó thở:           

Kết hợp khí dung với truyền TM:

Salbutamol khởi 0,5 mg/giờ.

Tăng 15 phút/lần đến khi có hiệu quả.

Hoặc:

Bricanyl TM hoặc tiêm dư­ới da 0,5 mg mỗi 4-6 giờ.

Nếu không có salbutamol hoặc bricanyl dạng khí dung, có thể dùng salbutamol hoặc bricanyl dạng xịt :

Xịt họng 2 nhát liên tiếp (đồng thời hít vào sâu).

Sau 20 phút không đỡ khó thở : xịt tiếp 2-4 nhát.

Trong giờ đầu có thể xịt thêm 2-3 lần (mỗi lần 2-4 nhát) nếu còn khó thở.

Nếu không có salbutamol hoặc bricanyl, có thể dùng các thuốc giãn phế quản khác:

Adrenalin:

Chỉ định:

Cơn HFQ có truỵ mạch.

Người trẻ< 45 tuổi.

Không có tiền sử bệnh tim mạch.

Liều dùng, cách dùng:

Tiêm dd 0,3 mg.

Nếu không đỡ, tiêm d­ưới da nhắc lại mỗi 20 phút.

Không nên tiêm quá 3 lần.

Nếu đỡ: truyền TM liều khởi đầu 0,03mcg/kg/ph.

Aminophyllin:

Tiêm TM chậm: 5 mg/kg/20 phút.

Sau đó, truyền TM 0,6mg/kg/giờ (< 1g/24 giờ).

Nên phối hợp với kích thích bêta-2-giao cảm.

Chú ý nguy cơ ngộ độc:

Dùng liều quá cao.

Buồn nôn, nôn, nhịp tim nhanh, co giật.

Nguời già, suy gan.

Đã dùng theophyllin từ tưr­ớc.

Các biện pháp phối hợp

Corticoid:

Depersolon hoặc Solumedrol tiêm TM.

Liều 2 – 4 mg/kg/24giờ.

Đảm bảo đủ nư­ớc.(2 - 3 lít/ngày).

Nếu cơn hen không đỡ sau khi cấp cứu 30-60 phút

Kiểm tra lại liều thuốc giãn FQ.

Loại trừ TKMF.

Thông khí nhân tạo không xâm nhập, NKQ? TKNT xâm nhập.

 Xin hỗ trợ chuyên môn.

Chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.

Chú ý đảm bảo trong quá trình vận chuyển bệnh nhân:

Thở ô xy.

Thuốc giãn phế quản.

Đặt đ­ường truyền tĩnh mạch

Bóng Ambu và mặt nạ.

Nội khí quản và bộ đặt NKQ.

Xử trí cơn HFQ nguy kịch

Bóp bóng qua mặt nạ với oxy 10-12 lít/phút

Nhanh chóng đặt NKQ và bóp bóng qua NKQ.

Nếu không đặt đư­ợc NKQ, hoặc BN ngạt thở cấp, tiến hành MKQ cấp cứu.

Các thuốc:

Adrenalin:

TM 0,3 mg, nhắc lại sau 5 phút nếu ch­ưa đạt đ­ược hiệu quả.

Sau đó truyền adrenalin TM liên tục liều bắt đầu 0,2 - 0,3 mg/kg/phút. 

Điều chỉnh liều theo đáp ứng của bệnh nhân.

Chống chỉ định dùng  adrenalin: 

Suy tim, bệnh mạch vành. 

Huyết áp cao, loạn nhịp tim...

Salbutamol hoặc bricanyl hoặc aminophyllin TM liều như­  cơn HFQ nặng.

Depersolon hoặc Solumedrol tiêm TM.

Gọi hỗ trợ cấp cứu.

Vận chuyển bệnh nhân:

Sau khi đã đặt NKQ.

Đặt truyền tĩnh mạch thuốc giãn phế quản.

Bóp bóng có oxi.

Thở máy cho BN HFQ:

 CMV. Vt 8 ml/kg. I/E 1/3 . f  10 – 12 lần/ph. FiO2 100% - 40 %.

Kiểm soát thở máy.

Chống nhiễm khuẩn.

Nước điện giải, toan kiềm.

Dinh dưỡng năng lượng.

Bài viết cùng chuyên mục

Gánh nặng đột quỵ sẽ giảm khi huyết áp được kiểm soát tối ưu

Với tần suất mắc cao nhưng không được nhận biết và kiểm soát tốt, tăng huyết áp đã góp phần làm tăng thêm gánh nặng bệnh tật do đột qụy ở Việt Nam

Liệu pháp insulin trong điều trị đái tháo đường týp 2

Do tỷ lệ người cao tuổi mắc đái tháo đường týp 2 là phổ biến, thời gian mắc bệnh kéo dài, nhiều bệnh đi kèm, nguy cơ hạ đường huyết cao khi áp dụng khuyến cáo

Thở ô xy

Thở oxy hay liệu pháp thở oxy là cho bệnh nhân khí thở vào có nồng độ oxy cao hơn nồng độ oxy khí trời (FiO¬¬2 > 21%).

Nét cơ bản về giải phẫu sinh lý ứng dụng của bộ máy hô hấp

Hen phế quản, COPD là những bệnh lý hay được thông khí nhân tạo, đặc điểm là hẹp đường thở bơm khí khó khi thở vào, khí ra chậm khi thở ra nguy cơ ứ khí trong phổi (auto PEEP).

Hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân thở máy

Theo dõi tình trạng lâm sàng và SpO2 trong khi hút: nếu Bn xuất hiện tím hoặc SpO2 tụt thấp <85-90% phải tạm dừng hút: lắp lại máy thở với FiO2 100% hoặc bóp bóng oxy 100%.

Biến chứng tim do tăng huyết áp

Người ta cho rằng sự tăng quá mức collagene của cơ tim ở bệnh nhân tăng huyết áp do 2 qúa trình tăng tổng hợp và giảm thoái hóa collagene

Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh trong bệnh hô hấp

Mặc dù chụp cắt lớp vi tính ngày càng phát triển nhưng phim chụp chuẩn thẳng và nghiêng vẫn là những tài liệu cung cấp nhiều thông tin quý báu để chẩn đoán định hướng bệnh phổi.

Phương thuốc quý trị ho được lưu truyền hơn 300 năm (Xuyên bối tỳ bà cao)

Bài thuốc mà vị thần y sử dụng có tên là Xuyên bối tỳ bà cao, do có 2 vị thuốc chính yếu là Xuyên bối mẫu và tỳ bà diệp, kết hợp cùng hơn chục vị thuốc khác.

Vắc xin Covid-19 Sputnik V: Pháp có thể bắt đầu tiêm chủng vào tháng 6

Bộ trưởng Ngoại giao các vấn đề châu Âu cho biết việc Pháp sử dụng vắc xin do Nga sản xuất phụ thuộc vào việc liệu nước này có nhận được sự chấp thuận của EU hay không.

Chăm sóc bệnh nhân hôn mê

Hôn mê là tình trạng mất ý thức, và mất sự thức tỉnh, không hồi phục lại hoàn toàn khi được kích thích.

Mất đồng bộ cơ tim ở bệnh nhân tăng huyết áp

Trong hoạt động điện học, do sự bất thường của xung động, và sự dẫn truyền, trình tự hoạt động điện học của cơ tim mất sinh lý, và mất đồng bộ

Đặc điểm giải phẫu sinh lý động mạch vành

Hai động mạch vành được tách ra từ động mạch chủ lên bởi 2 lỗ ở khoảng 1/3 trên của các xoang Valsalva, ngay phía dưới bờ tự do của lá van tổ chim tương ứng, ở thì tâm thu.

Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thức ăn

Đây là một tình trạng bệnh lý hay gặp, đa dạng, nếu xử trí không đúng có thể nguy hiểm cho bệnh nhân.

LÀM DỊU HỌNG NGAY KHI BỊ NGỨA HỌNG

Ngứa họng là triệu chứng kích thích ở họng, xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Có thể thấy ngứa họng xuất hiện trong các bệnh lý viêm đường hô hấp như: viêm họng, viêm khí phế quản, viêm mũi xoang...

Bệnh cơ tim chu sản

Có nghiên cứu đã thấy trong huyết thanh của bệnh nhân có kháng thể với cơ trơn và actin kết quả là có sự giải phóng actin và myosin trong suốt thời kỳ tử cung thoái triển sau khi sinh con.

Kháng insulin và cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường týp 2

Kháng insulin là một khái niệm thể hiện sự gia tăng nồng độ insulin và giảm nhạy cảm insulin của cơ quan đích, Chính vì vậy, kháng insulin còn gọi là cường insulin

Mục tiêu kiểm soát các chỉ số ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Trong khuyến cáo thực hành lâm sàng đối với bệnh nhân đái tháo đường có bệnh thận mạn của KDOQI cập nhật năm 2012 có nêu: Mức kiểm soát HbA1c tối ưu nên duy trì vào khoảng 7,0%

Chăm sóc bệnh nhân nặng

Rối loạn nặng một hoặc nhiều các chức năng sống: hô hấp, tuần hoàn, não, thận, điện giải, thăng bằng kiềm toan

Đại cương về suy thận mạn tính

Nguyên nhân suy thận mạn tính có nhiều loại khác nhau,thường do một trong số các nguyên nhân bao gồm bệnh cầu thận, bệnh ống kẽ thận, bệnh mạch máu thận, bệnh bẩm sinh và di truyền.

Tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Sự xuất hiện bệnh thận do đái tháo đường týp 2 sẽ làm gia tăng nguy cơ bệnh mạch vành, đột quỵ não lên gấp 10 lần. Nếu bệnh nhân đái tháo đường týp 2 khi chưa có MAU thì nguy cơ bệnh tim mạch gia tăng 2-4 lần

Các phản ứng truyền máu

Các triệu chứng sớm bao gồm bắt đầu đột ngột tình trạng lo lắng, đỏ bừng, nhịp nhanh và tụt huyết áp. Đau ngực, đau bụng, sốt và khó thở là các biểu hiện thường gặp.

Diễn biến lâm sàng bệnh động mạch vành

Số lượng hoạt động đòi hỏi để sinh cơn đau thắt ngực, có thể là tương đối hằng định trong những hoàn cảnh thể lực hoặc cảm xúc có thể so sánh được

Tổng quan về hội chứng mạch vành cấp

Hình thành mảng xơ vữa động mạch là kết quả của một quá trình sinh bệnh học kéo dài, mà thường bắt đầu vào giai đoạn sớm ở tuổi trưởng thành

Vắc xin Covid-19 Sputnik V: Đức có kế hoạch mua của Nga

Người phát ngôn của Bộ Y tế Đức nói với AFP rằng bang miền nam nước này đã ký một lá thư dự định mua tới 2,5 triệu liều vắc-xin nếu nó được Cơ quan Dược phẩm Châu Âu (EMA) chấp thuận.

Ô mai! Món quà phương đông

Có thể nói, một trong những đóng góp thiết thực của văn hóa phương đông là biến một thứ quả rất chua, tưởng chừng không thể ăn được (quả mơ) thành một món ăn, vị thuốc quý ( ô mai).