- Trang chủ
- Sách y học
- Triệu chứng học nội khoa
- Đau bụng
Đau bụng
Đau bụng là một dấu hiệu cơ năng hay gặp nhất trong các bệnh về tiêu hóa và các tạng trong ổ bụng. Dấu hiệu đau có tính chất gợi ý đầu tiên khiến người thầy thuốc có hướng hỏi bệnh, thăm khám bệnh để chẩn đoán nguyên nhân gây đau bụng là gì.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Định nghĩa
Đau bụng là một dấu hiệu cơ năng hay gặp nhất trong các bệnh về tiêu hóa và các tạng trong ổ bụng. Dấu hiệu đau có tính chất gợi ý đầu tiên khiến người thầy thuốc có hướng hỏi bệnh, thăm khám bệnh để chẩn đoán nguyên nhân gây đau bụng là gì.
Cơ chế gây đau bụng
Tạng rỗng trong ổ bụng bị căng giãn đột ngột (giãn dạ dày , ruột ...).
Nhu động co bóp tăng lên quá mức gây lên một áp lực cao hơn bình thường (hẹp môn vị , tắc ruột , sỏi mật ...)
Màng bụng bị đụng chạm, kích thước (thủng dạ dày - tá tràng , áp xe gan, viêm tụy...)
Phân loại đau bụng
Căn cứ vào diễn biến thường chia 3 loại đau bụng:
Đau bụng có tính chất cấp cứu ngoại khoa: Bệnh tiến triển nhanh chóng dẫn tới tử vong nếu không phẫu thuật kịp thời. Thủng dạ dày, tắc ruột, viêm ruột thừa, túi mật căng to doạ vỡ .
Đau bụng cấp cứu nội khoa: Đau dữ dội đột ngột hoặc đau trội lên của tình trạng đau bụng kéo dài cần xử lý cắt cơn đau không cần phẫu thuật. Ví dụ: Giun chui ống mật, cơn đau do loét dạ dày - tá tràng ...
Đau bụng mãn tính: Đau kéo dài hàng tuần, hàng tháng điều trị cũng đòi hỏi lâu dài .
Đau vùng thượng vị và phần bụng trên
Cấp cứu ngoại khoa:
Thủng dạ dày: Đau đột ngột như dao đâm, Shock, lo sợ. Bụng cứng như gỗ, mất vùng đục trước gan. X quang bụng có liềm hơi .
Viêm tụy cấp chảy máu: Đau đột ngột dữ dội sau bữa ăn. Shock nặng. Đau bụng căng vùng thượng vị, Mayorobson (+). Amylaza máu - nước tiểu tăng.
Cấp cứu nội khoa:
Cơn đau dạ dày (loét hoặc viêm):
Đau thượng vị (đói hoặc no) nôn ợ chua.
Co cứng bụng, vùng đục gan còn.
Tiền sử có cơn đau thượng vị theo chu kỳ.
Rối loạn vận đông túi mật:
.Đau quặn gan.
Không sốt, không vàng da .
Hay gặp ở nữ trẻ lúc dậy thì, hành kinh, mang thai.
Đau bụng nội cơ thể chuyển ngoại:
Áp xe gan: Tam chứng Fontam
Nếu vỡ lên phổi phải mổ.
Sỏi mật: Tam chứng Charcot + tắc mật.
Khi túi mật căng to, shock mật cần mổ .
Giun chui ống mật: Đau dữ dội chổng mông đỡ đau.
Khi có biến chứng thủng viêm phúc mạc phải mổ.
Đau vùng hố chậu, bụng dưới
Viêm ruột thừa: Đau HCP - sốt - bí trung đại tiện, Macburney (+)
BC tăng , TR (+) , Doulas (+) .
U nang buồng trứng xoắn: Đau hố chậu đột ngột. Shock TV (+) có khối u.
Ví dụ: Viêm đại tràng mạn, viêm dạ dày mạn ...
Cách khám bệnh nhân đau bụng
Hỏi bệnh
Đặc điểm đau bụng:
Vị trí: Đau xuất phát - đau thượng vị (bệnh dạ dày), Đau HSP (bệnh gan)
Hoàn cảnh xuất hiện: Đau lúc đói (loét HTT), đau khi gắng sức(sỏi thận).
Hướng lan: Lan lên vai phải (sỏi mật).
Tính chất mức độ đau:
Cảm giác đầy bụng: Chướng hơi, thức ăn không tiêu.
Như giao đâm, xoắn vặn: Thủng, xoắn ruột.
Đau quặn từng hồi: Quặn thận, quặn gan ...
Cảm giác rát bỏng: Viêm dạ dày cấp ...
Đau dữ dội, đột ngột, chổng mông giảm đau: GCOM...
Hỏi các biểu hiện kèm theo đau:
Liên quan tới tạng bị bệnh: Nôn (dạ dày),ỉa lỏng (ĐT) đái máu (SN) .
Toàn thân: Sốt rét, nóng ( sỏi mật ), shock ( viêm tụy cấp ) ...
Hỏi tiền sử nghề nghiệp:
Tiền sử: Kiết lị (viêm đại tràng do lị amíp).
Công nhân sắp chữ in: Đau bụng do nhiễm chì ...
Khám lâm sàng
Toàn thân: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, thở, da niêm mạc, lông tóc móng, tri giác.
Khám bụng: Nhìn, sờ, gõ, nghe, TR,TV.
Một số điểm đau: Macburney, thượng vị, môn vị HTT ...
Phản ứng thành bụng: Cứng như gỗ, căng, dấu hiệu “rắn bò“.
Thăm trực tràng TR (Touch rectum),thăm âm đạo TV (touch Vagina) và túi cùng Douglas (+) khi có viêm phúc mạc .
Xem phân, nước tiểu (màu, mùi).
Xét nghiệm
X quang bụng: Xem liềm hơi, mức nước, mức hơi, nốt cản quang.
Máu: HC, BC, CTBC, Amylaza máu, nước tiểu, urê, bilirubin.
Nguyên nhân
Nguyên nhân đau bụng cấp
Chửa ngoài dạ con:
Tắt kinh 3 tháng, đau đột ngột bụng dưới, máu ra âm đạo .
Mất máu trong (shock, trụy tim mạch).
Douglas (+), máu theo tay .
Đau bụng nội khoa:
Đau bụng kinh: Đau khi hành kinh đỡ.
Viêm đại trang cấp do amíp: Đau HCT, ỉa phân nhày máu.
Đau toàn bụng hoặc đau không có vị trí gợi ý chẩn đoán
Đau bụng ngoại khoa:
Thủng ruột do thương hàn:
Người đang bị thương hàn đau bụng đột ngột.
Shock mạch nhiệt độ phân ly.
Có phản ứng phúc mạc.
X quang có liềm hơi.
Tắc ruột:
Đau quặn từng cơn.
Buồn nôn và nôn, bụng to bí trung đại tiện.
Quai ruột nổi, x quang: Mức nước, mức hơi.
Đau bụng nội khoa:
Đau bụng giun:
Đau quanh rốn.
Buồn nôn, nôn ra giun.
Ỉa ra giun, xét nghiệm phân trứng giun (+)
Đau quặn thận:
Đau dữ vùng thận lan xuống dưới tới sinh dục.
Rối loạn bài niệu + x quang thấy sỏi niệu.
Nguyên nhân đau bụng mạn
Lao ruột:
Đau âm ỉ HCP - có hội chứng bán tắc, rối loạn đại tiện.
Có dấu hiệu nhiễm lao.
Viêm đại tràng mạn:
Đau bụng, phân nhày máu, soi trực tràng tổn thương.
Lao màng bụng:
Nhiễm lao, ỉa lỏng, có dịch bụng, mảng chắc.
Viên phần phụ: Đau hố chậu, rối loạn kinh, ra khí hư.
Các khối u ổ bụng: Gan, lách, dạ dày, ruột.
Kết luận
Chẩn đoán nguyên nhân đau bụng khó.Trước hết cần xác định đau bụng ngoại khoa.
Bài viết cùng chuyên mục
Chứng sợ ánh sáng: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Sợ ánh sáng là một triệu chứng kích thích màng não, nhưng nó còn liên quan tới một số rối loạn thần kinh và mắt khác. Chứng sợ ánh sáng xảy ra với hơn 80% bệnh nhân có Migraine.
Khạc đờm: triệu chứng cơ năng hô hấp
Đặc điểm của đờm được khạc ra từ cây khí quản có ý nghĩa rất quan trọng trong chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp, song trước tiên phải xác định có phải bệnh nhân thực sự ho khạc đờm hay không
Khám cảm giác
Cảm giác khách quan là do người bệnh thấy khi ta kích thích vào một vùng cơ thể, Tùy theo vật kích thích kim châm, lông, nóng lạnh mà người bệnh sẽ trả lời khác nhau.
Hội chứng rối loạn tiêu hoá
Hội chứng rối loạn tiêu hoá rất hay gặp ở các phòng khám đa khoa. Nguyên nhân: do nhiều nguyên nhân: nhiễm trùng, nhiễm độc, thay đổi thời tiết hoặc do ăn những thức ăn lạ.
Hội chứng rối loạn thần kinh tự chủ
Hệ thần kinh tự chủ làm nhiệm vụ thiết lập các tác động giữa cơ thể và môi trường, đặc biệt là điều hoà các quá trình hoạt động bên trong cơ thể. Hệ thần kinh tự chủ có hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm.
Xét nghiệm tìm vi khuẩn và ký sinh vật hệ tiết niệu
Muốn tìm vi khuẩn hoặc ký sinh vật, phải lấy nước tiểu vô khuẩn, nghĩa là phải thông đái, để tránh các tạp khuẩn bên ngoài lẫn vào nước tiểu đó đem cấy vào môi trường thường như canh thang.
Thất điều: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Các cấu trúc trung tâm tiểu não (ví dụ: thùy nhộng và thùy nhung nhân) phối hợp vận động với hệ cơ thông qua các con đường dẫn truyền vận động theo chiều dọc. Tổn thương các cấu trúc này dẫn đến thất điều và lảo đảo.
Mụn cơm có cuống (acrochordon): dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Giá trị khá hạn chế, vì triệu chứng này khá thường gặp trong dân cư nói chung. Người ta nhận ra triệu chứng này có tỉ lệ xuất hiện nhiều hơn ở bệnh nhân đái tháo đường, thừa cân cũng như to đầu chi.
Chẩn đoán cổ chướng
Bình thường, trong ổ bụng không có nước giữa lá thành và lá tạng của màng bụng, vì một nguyên nhân nào đó, xuất hiện nước, ta có hiện tượng cổ chướng.
Thoái hóa khớp gối: chẩn đoán và điều trị nội khoa
Đau khớp thường liên quan đến vận động đau âm ỉ, tăng khi vận động, khi thay đổi tư thế, giảm đau về đêm và khi nghỉ ngơi. Đau diễn biến thành từng đợt, dài ngắn tuỳ trường hợp, hết đợt có thể hết đau.
Dấu hiệu Hoover: tại sao và cơ chế hình thành
Khi lồng ngực bị ứ khí nặng, cơ hoành thường bị căng ra. Hậu quả là, khi cơ hoành co lại ở thì hít vào thì tạo nên di động đi vào, kéo theo bờ sườn, ngược lại với di động đi xuống bình thường.
Triệu chứng học bệnh khớp
Bệnh khớp có các biểu hiện không chỉ ở khớp mà còn ở các cơ quan khác, do vậy việc thăm khám phải toàndiện bao gồm hỏi bệnh, khám thực thể, X quang và các xét nghiệm.
Hàm nhô trong bệnh nội tiết: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Hầu như hàm nhô không bao giờ xảy ra đơn độc, vì thế giá trị chẩn đoán của nó khá hạn chế. Ngược lại, nếu không có những triệu chứng khác của bệnh to đầu chi, bất thường bẩm sinh là nguyên nhân chủ yếu.
Biến đổi hình dạng sóng tĩnh mạch cảnh: sóng a nhô cao
Sóng a nhô cao xảy ra trước kì tâm thu, không cùng lớn động mạch cảnh đập và trước tiếng T1. Sóng a đại bác xảy ra trong kì tâm thu, ngay khi động mạch cảnh đập và sau tiếng T1.
Đốm Roth: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra đốm roth như đã nói và nó chỉ có thể được tìm thấy ở <5% bệnh nhân có viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, nên giá trị độc lập với các triệu chứng lâm sàng khác của nó bị hạn chế.
Bướu giáp: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Sự kích thích TSH của tế bào tuyến giáp gây tăng sản tế bào thứ phát nhằm làm giảm nồng độ hormone giáp bởi những rối loạn với việc sản xuất và tiết chế hormone giáp.
Xơ cứng: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Xơ cứng có thể là kết quả của sự thay đổi điều hòa ngoại tháp của các neuron vận động trên tủy và sự thay đổi hoạt động các neuron vận động tủy để đáp ứng các kích thích ngoại biên trong các phản xạ căng giãn.
Triệu chứng cơ năng trong bệnh tim
Người mắc bệnh tim thường tìm đến thầy thuốc vì một số triệu chứng do rối loạn chức năng của tim khi suy. Trong các rối loạn đó có những triệu chứng có giá trị chỉ điểm nhưng cũng có vài triệu chứng không đặc hiệu cho bệnh tim.
Tiếng tim tách đôi: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Tiếng tim tách đôi thường là tiếng T2 (tiếng đóng của van phổi và van chủ). Các loại tách đôi khác nhau do các nguyên nhân sinh lý và bệnh học khác nhau.
Phản xạ nắm: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Phản xạ nắm dương tính dự đoán tổn thương vùng thùy trán, nhân sâu hoặc chất trắng dưới vỏ, phản xạ nắm xuất hiện ở trẻ sơ sinh bình thường từ khoảng 25 tuần đến 6 tháng tuổi.
Ghi điện cơ và điện thần kinh
Khi thời gian cần thiết để gây co cơ cho những cường độ dòng điện khác nhau được biểu hiện bằng đồ thị ta sẽ có đồ thị cường độ thời gian kích thích
Bập bềnh xương bánh chè: tại sao và cơ chế hình thành
Nghiên cứu có giới hạn về quan sát dấu hiệu bập bềnh xương bánh chè cụ thể trong tràn dịch khớp gối đã được hoàn thành. Kết quả chỉ cho thấy một giá trị trung bình cho dấu hiệu này.
Mạch động mạch nảy yếu: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Hẹp động mạch chủ làm giảm tốc độ tống máu từ thất trái trong khi cùng lúc đó thời gian tống máu bị kéo dài. Do đó, biên độ giảm dần tạo ra mạch nhỏ hơn.
Gõ vang khi thăm khám: nguyên nhân và cơ chế hình thành
Trong gõ vang/rất vang, phổi ứ khí quá mức cho phép dẫn truyền âm tần số thấp (được tạo ra khi gõ) tốt hơn.
Dấu hiệu Trousseau trong bệnh nội tiết: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Sự tăng hưng phấn thần kinh gặp trong những trường hợp có liên hệ với triệu chứng này. Gây thiếu máu cục bộ cánh tay bởi băng đo huyết áp, sự hưng phấn thần kinh được tăng lên quá mức, tạo ra những đặc điểm của triệu chứng.