Tổn thương móng do vẩy nến: tại sao và cơ chế hình thanh

2020-05-20 02:23 PM

Vẩy nến là bệnh do bất thường của hệ miễn dịch. Sự đáp ứng quá mức của tế bào T làm tăng sinh bất thường một lượng tế bào T trên da và kích hoạt giải phóng các cytokin.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Bệnh móng vảy nến gây nen những thay đổi ở móng khác nhau chứ không chỉ một dấu hiệu. Những thay đổi gồm:

Các chấm lỗ rỗ trên bề mặt móng.

Tăng sừng hóa móng.

Bong móng và biến dạng móng.

Giọt dầu’ và ‘mảng cá hồi’.

Mảnh xuất huyết nhỏ.

Hình. Loạn dưỡng móng

Loạn dưỡng móng

A Các chấm lỗ rỗ trên bề mặt móng.

B Bong móng.

C Những thay đổi nghiêm trọng trên móng, mất móng và hình thành các mụn mủ.

Hình. Giọt dầu dưới móng

Giọt dầu dưới móng

Nguyên nhân

Bệnh vẩy nến.

Viêm khớp vẩy nến.

Cơ chế

Cơ chế còn chưa rõ ràng. Người ta cho rằng sự kết hợp giữa yếu tố di truyền, môi trường và miễn dịch làm tăng nguy cơ gây lên các tổn thương vẩy nến trên móng.

Vẩy nến là bệnh do bất thường của hệ miễn dịch. Sự đáp ứng quá mức của tế bào T làm tăng sinh bất thường một lượng tế bào T trên da và kích hoạt giải phóng các cytokin (vd. IFN-γ, TNF-α và IL-2). Các cytokines làm gia tăng quá mức tế bào thượng bì (tế bào sừng) gây lên những tổn thương vẩy nến trên da.

Móng rỗ

Các chấm lỗ rỗ trên móng là do sự phát triển móng bất thường. Móng được hình thành từ các tế bào sừng, các tế bào mới tạo thay thế cac tế bào già làm móng phát triển.

Trong bệnh vẩy nến móng, các tổn thương vẩy nến chứa tế bao sừng hóa giá làm gián đoạn quá trình sừng hóa và tái tạo móng.

Các tế bào sừng hóa giả này tập trung thành từng nhóm tạo lên các vết lõm trên bề mặt móng.

Dày móng

Sự tăng sinh quá mức của tế bào sừng dười bề mặt móng làm dày móng.

Giọt dầu

Được cho rằng là sự tích tụ của bạch cầu đa nhân trung tính.

Mảng cá hồi

Tăng sừng khu trú dưới móng làm thay đổi vận mạch.

Mảng xuất huyết nhỏ

Ý nghĩa

Các triệu chứng về da và khớp là các triệu chứng nổi bật nhất trong bệnh vẩy nến và viêm khớp vẩy nến. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu cũ chỉ ra rằng triệu chứng móng xuất hiện 15 - 50% trong bệnh vẩy nến với LP là 80–90% Và thường gặp hơn trong viêm khớp vẩy nến (75–86%),mặc dù đây không phải dấu hiệu rõ ràng nhưng nó có giá trị tiện lượng.

Các danh mục

Sổ tay cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lý

Triệu chứng học nội khoa

Triệu chứng học ngoại khoa

Bệnh học nội khoa

Bài giảng bệnh học nội khoa

Bệnh học ngoại khoa

Bệnh học nhi khoa

Bài giảng sản phụ khoa

Bài giảng truyền nhiễm

Bệnh học và điều trị đông y

Bài giảng tai mũi họng

Bài giảng răng hàm mặt

Bài giảng nhãn khoa

Bài giảng da liễu

Thực hành chẩn đoán và điều trị

Bệnh học nội thần kinh

Bệnh học lao

Đại cương về bệnh ung thư

Nội khoa miễn dịch dị ứng

Sách châm cứu học

Bài giảng sinh lý bệnh

Bài giảng miễn dịch

Bài giảng giải phẫu bệnh

Gây mê hồi sức

Sinh lý y học

Phôi thai học

Bài giảng dược lý lâm sàng

Chẩn đoán hình ảnh

Y pháp trong y học

Sách điện tâm đồ

Các bài thuốc đông y hiệu nghiệm

Sách siêu âm tim

Xét nghiệm sinh hóa trong lâm sàng

Tâm lý học và lâm sàng

Thực hành tim mạch

Cẩm nang điều trị

Thực hành chẩn đoán điện tâm đồ bệnh lý

Điều dưỡng học nội khoa

Phương pháp viết báo trong nghiên cứu y học

Hồi sức cấp cứu toàn tập

Điều dưỡng truyền nhiễm

Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản

Giải phẫu cơ thể người

Bài giảng huyết học và truyền máu

Những kỹ năng lâm sàng

Bài giảng vi sinh y học

Bệnh nội khoa: hướng dẫn điều trị