- Trang chủ
- Sách y học
- Triệu chứng học nội khoa
- Bàn tay gió thổi: tại sao và cơ chế hình thành
Bàn tay gió thổi: tại sao và cơ chế hình thành
Bàn tay gió thổi là một triệu chứng điển hình của viêm khớp dạng thấp và có ý nghĩa phân biệt với các viêm xương khớp khác. Giá trị chuẩn đoán còn hạn chế do xuất hiện muốn, như ngón tay cổ ngỗng.
Sự dịch chuyển của khớp bàn ngón và/ hoặc khớp cổ tay về phía trụ.
Hình. Bàn tày gió thổi
Triệu chứng điển hình của tổn thương ăn mòn xung quanh khớp bàn ngón, kèm trật khớp, các ngón tay nghiêng trụ.
Nguyên nhân
Viêm khớp dạng thấp.
Cơ chế
Khớp bàn ngón
Phá hủy cấu trúc ổn định do viêm bao hoạt dịch làm mất cân bằng lực bên trụ và bên quay dẫn đến hình thành bàn tay gió thổi.
Khớp bàn ngón là khớp lồi cầu va có thể chuyển động về hai bên. Do đó thường ít ổn định hơn khớp ngón tay. viêm bao hoạt dịch và tổn thương sụn khớp trong viếm khớp dạng thấp có thể kéo dài bao hoạt dịch và dây chằng, làm mất ổn định khớp. Nguyên nhân gây nghiêng trụ còn chưa rõ dàng, co nhiều giải thuyết bao gồm:
Xu hướng bình thường ngón tay nghiêng về bên trụ khi gấp.
Viêm khớp bàn ngón và ngòn tay có thể lan mặt gấp gấp khớp bàn ngòn tạo ra yếu tố “ trụ” chỉ đạo các gân duỗi.
Sự kéo căng của các dây chằng cổ tay làm dịch chuyển các đốt ngón gần.
Sự kéo căng của các dây chằng làm gân bên trụ dịch chuyển trong ống cổ tay.
Sự kéo căng của các gân gấp làm dịch chuyển về bên trụ.
Sự dịch chuyển sang bên trụ có thể do phẫu thuật.
Mạc giữ các gân bên quay bị yếu làm dịch chuyển gân cơ duỗi chung các ngón về bên trụ.
Đứt các gân duỗi các ngón đốt xa làm tăng khả năng trật khợp bàn ngón.
Co các cơ ở phía bên trụ.
Khớp cổ tay
Viêm khớp dạng thấp có liên quan đến sự tiến trển của bao hoạt dịch khớp cổ tay cũng như mỏm trâm trụ và đầu xương thuyền. Khi xương thuyền di động làm lỏng khớp cổ tay, di chuyển cổ tay bên quay, mất cân bằng các gân và nghiêng trụ khớp bàn ngón.
Ý nghĩa
Bàn tay gió thổi là một triệu chứng điển hình của viêm khớp dạng thấp và có ý nghĩa phân biệt với các viêm xương khớp khác. Giá trị chuẩn đoán còn hạn chế do xuất hiện muốn, như ngón tay cổ ngỗng.
Nó có ý nghĩa trong việc xác định mức độ nghiêm trọng trong những thay đổi về khớp.
Bài xem nhiều nhất
Âm thổi tâm thu: âm thổi hẹp van động mạch phổi
Âm thổi tâm thu: âm thổi hở van hai lá
Âm thổi tâm thu: âm thổi hẹp van động mạch chủ
Âm thổi khi nghe tim: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Bộ mặt bệnh van hai lá: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Tiếng click giữa tâm thu: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Biến đổi hình thái sóng: sóng y xuống lõm sâu (dấu hiệu Friedrich)
Biến đổi hình thái sóng tĩnh mạch cảnh: mất sóng y xuống
Biến đổi hình thái sóng: sóng x xuống lõm sâu
Biến đổi hình thái sóng: mất sóng x xuống
Âm thổi hẹp van động mạch phổi cũng như các tổn thương gây hẹp van khác, dòng máu lưu thông qua các lá van bất thường hoặc lỗ van hẹp gây ra âm thổi hẹp van động mạch phổi.
Đặc điểm của âm thổi hở van hai lá có ý nghĩa tương đối trong việc phát hiện hở van hai lá với độ nhạy là 56–75%, độ đặc hiệu 89–93% và LR 5.4. Tuy nhiên, nó không tương quan với độ nặng của hở van.
Hầu hết nguyên nhân gây hẹp van động mạch chủ dẫn đến hậu quả cuối cùng là quá trình tổn thương tiến triển và vôi hoá các lá van, dẫn tới hẹp hoặc tắc nghẽn diện tích lỗ van và/hoặc xơ cứng các lá van.
Tiếng thổi ở tim là một âm thanh thổi, rít hoặc rít được nghe thấy trong một nhịp tim. Âm thanh được tạo ra bởi dòng máu hỗn loạn qua các van tim hoặc gần tim.
Giảm cung lượng tim kết hợp với tăng áp động mạch phổi nặng dẫn tới giảm oxy máu mạn tính và giãn mạch ở da. Cần ghi nhớ là các nguyên nhân gây giảm cung lượng tim đều gây bộ mặt 2 lá.
Trong sa van hai lá, các lá van, đặc biệt là lá trước, bật ngược vào trong tâm nhĩ ở kì tâm thu. Tiếng click giữa tâm thu xảy ra khi lá trước của van hai lá bật ngược vào trong tâm nhĩ, tạo ra sức căng trên các thừng gân.
Sóng y xuống lõm sâu xảy ra trong khoảng 1/3 bệnh nhân bị viêm màng ngoài tim co thắt và 2/3 bệnh nhân bị nhồi máu thất phải, mặc dù chưa được nghiên cứu nhiều và nó cũng thường khó thấy trên lâm sàng.
Bất cứ bệnh lý nào làm hạn chế hoặc ngăn cản sự đổ đầy tâm thất trong kì tâm trương đều gây mất sóng y - xuống. Trong chèn ép tim, áp lực từ dịch trương, gây cản trở đổ đầy thất trong kì tâm trương và do đó làm mất sóng y xuống.
Trong chèn ép tim cấp, sự co bóp của các buồng tim dẫn tới tăng áp lực nhĩ phải. Sự gia tăng áp lực này cản trở sự lưu thông của máu tĩnh mạch từ tĩnh mạch cảnh về tâm nhĩ phải trong kì tâm thu.
Bình thường, sóng x-xuống gây ra bởi đáy của tâm nhĩ di chuyển xuống dưới ra trước trong kì tâm thu. Trong hở van ba lá, thể tích máu trào ngược bù trừ cho sự giảm áp xuất bình thường gây ra bởi tâm thu thất.