- Trang chủ
- Sách y học
- Sinh lý y học
- Rung nhĩ: rối loạn nhịp tim
Rung nhĩ: rối loạn nhịp tim
Rung nhĩ có thể trở lại bình thường bằng shock điện. Phương pháp này về cơ bản giống hệt với shock điện khử rung thất- truyền dòng diện mạnh qua tim.
Nhớ rằng dẫn truyền từ nhĩ đến thất thông qua bó His, cơ tim tách biệt với cơ thất bằng mô xơ. Do đó, rung thất thường diễn ra mà không có rung nhĩ.
Cơ chế của rung nhĩ giống với rung thất ngoài trừ việc có chỉ diễn ra ở tâm nhĩ thay vì ở tâm thất. hậu quả của rung nhĩ là giãn tâm nhĩ, có thể gây ra bởi thương tổn vale tim, hoặc suy tim gây ra bởi thiếu máu nhĩ. Giãn thành cơ tâm nhĩ tạo điều kiện cho việc kéo dài đường dẫn truyền cũng như dẫn truyền chậm, cả hai là tiền đề cho rung nhĩ.
Đập yếu của tâm nhĩ trong rung nhĩ. Cùng lí do với tâm thất không thể bơm máu trong quá trình rung, tâm nhĩ cũng vậy. Do đó tâm nhĩ trở nên vô ích trong việc bơm máu đến thất. Mặc dù vậy, dòng máu vẫn qua nhĩ đến thất ở thì tâm trương, và hiệu quả bơm máu của thất giảm 20-30%. Do đó, khác với mức nguy hiểm chết người của rung thất, một người có thể sống hàng năm với rung nhĩ mặc dù hiệu quả bơm máu bị giảm.
Hình. Rung nhĩ (đạo trình II). Các sóng có thể được nhìn thấy là QRS và sóng T.
Hình là điện tâm đồ trong rung thất. nhiều sóng khử cực nhỏ theo mọi hướng qua tâm nhĩ trong rung nhĩ. Vì các sóng yếu và nhiều trong số đó đối hướng trong thời gian ghi nên nó triệt tiêu lẫn nhau. Vì vậy ta có thể thấy trên điện tâm đồ, không có sóng P từ tâm thất hoặc chỉ thấy gợn nhỏ, tần số cao và biên độ thấp.Ngược lại, phức hệ QRS-T bình thuowfg trừ khi có bệnh tâm thất đi kèm, nhưng tần số thì không đều.
Giống với rung thất, rung nhĩ có thể trở lại bình thường bằng shock điện. Phương pháp này về cơ bản giống hệt với shock điện khử rung thất- truyền dòng diện mạnh qua tim, đưa các cơ tim về trạng thái trơ trong vài giây,sau đó nhịp đập bình thường được tái lập nếu tim có khả năng tái lập nhịp bình thường.
Bài mới nhất
Biến đổi hình thái sóng: mất sóng x xuống
Biến đổi hình thái sóng: sóng v nhô cao
Biến đổi hình dạng sóng tĩnh mạch cảnh: sóng a nhô cao
Biến đổi hình dạng sóng tĩnh mạch cảnh: sóng a đại bác
Áp lực tĩnh mạch cảnh (JVP): hình dạng sóng bình thường
Tăng áp lực tĩnh mạch cảnh: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Áp lực tĩnh mạch cảnh (JVP): Dấu hiệu Kussmaul
Tổn thương Janeway: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Pranstad: thuốc điều trị đái tháo đường tuýp 2 không phụ thuộc insulin
Pradaxa: thuốc phòng ngừa huyết khối động mạch tĩnh mạch
Bệnh võng mạc do tăng huyết áp và xuất huyết võng mạc
Bệnh võng mạc do tăng huyết áp và vi phình mạch
Bệnh võng mạc do tăng huyết áp và vệt bông
Bệnh võng mạc do tăng huyết áp và dấu hiệu dây bạc và dây đồng
Bệnh võng mạc do tăng huyết áp và bắt chéo động tĩnh mạch
Gan to trong bệnh tim: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Permixon: thuốc điều trị rối loạn tiểu tiện do phì đại tuyến tiền liệt
Phản hồi gan tĩnh mạch cảnh: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Dấu hiệu Ewart: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Picaroxin: thuốc Ciprofloxacin chỉ định điều trị nhiễm khuẩn
Ozurdex: thuốc điều trị phù hoàng điểm và điều trị viêm màng bồ đào
Oztis: thuốc điều trị triệu chứng viêm khớp gối nhẹ và trung bình
OxyNeo: thuốc giảm đau cho bệnh nhân ung thư và sau khi phẫu thuật
Ossopan: thuốc điều trị thiếu can xi khi đang lớn, có thai và cho con bú
Xanh tím và xanh tím ngoại biên: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân