- Trang chủ
- Chẩn đoán & điều trị
- Chẩn đoán và điều trị bệnh truyền nhiễm
- Bệnh do vi khuẩn Listeria
Bệnh do vi khuẩn Listeria
Vi khuẩn huyết, có hoặc không có triệu chứng nhiễm khuẩn máu ở trẻ sơ sinh hoặc ở người lớn có suy giảm miễn dịch. Bệnh biểu hiện dưới dạng sốt không rõ nguồn gốc.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Vi khuẩn Listeria monocytogenes là một trực khuẩn gram (+) rất di động và là một vi khuẩn nội bào không bắt buộc, có thể xâm nhập vào nhiều loại tế bào khác nhau. Bệnh thường có tính rải rác, nhưng đôi khi có thể thành dịch nếu ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn này, đặc biệt là thực phẩm sữa không thanh trùng. Có thể gặp 5 loại nhiễm khuẩn:
Nhiễm khuẩn khi có thai, nhất là trong 3 tháng cuối, thường chỉ là sốt nhẹ, không thấy ổ bệnh tiên phát; thường tự khỏi, không gây tác hại gì cho mẹ hoặc thai nhi.
Bệnh tăng bạch cầu hạt ở trẻ sơ sinh, mắc phải trong tử cung, với đặc điểm nhiều ổ áp xe và nhiều u hạt lan toả, gây tử vong cao.
Vi khuẩn huyết, có hoặc không có triệu chứng nhiễm khuẩn máu ở trẻ sơ sinh hoặc ở người lớn có suy giảm miễn dịch. Bệnh biểu hiện dưới dạng sốt không rõ nguồn gốc.
Viêm màng não do Listeria monocytogenes, chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 2 tháng và ở người lớn, là nguyên nhân gây viêm màng não đứng hàng thứ
Ở trẻ dưới 2 tuổi, đứng hàng thứ 4 ở người lớn (chủ yếu là ở người suy giảm miễn dịch, nhất là nhiễm HIV). Dịch não tủy cho thấy có tăng bạch cầu trung tính.
Cuối cùng là thể nhiễm khuẩn khu trú: viêm hạch, áp xe não, viêm nội tâm mạc, viêm tủy xương và viêm khớp, là bệnh hiếm gặp.
Việc điều trị bệnh do vi khuẩn này còn có nhiều tranh cãi, cả về loại kháng sinh và thời gian điều trị. Có lẽ thuốc được chọn là ampicillin liều từ 8 - 12g/ngày, chia thành 4 - 6 liều (liều cao chủ yếu dùng trong thể viêm màng não). Thuốc ngấm tốt qua hàng rào máu - não và tác dụng tốt hơn penicillin, erythromycin và chloramphenicol. Vì gentamycin có tác dụng hiệp đồng, nên người ta khuyên dùng phối hợp trong ít ngày đầu để tăng tác dụng của ampicillin. Tỷ lệ di chứng và tử vong do vi khuẩn này vẫn còn cao, và còn gặp tái phát, có lẽ do thuốc ít ngấm vào nội bào, là nơi mà vi khuẩn có thể cư trú. Vì cotrimoxazol ngấm tốt vào tế bào và dịch não tủy, nên người ta dùng thuốc này trong điều trị bệnh do literia. Liều dùng là 10 - 20mg trimethoprim/kg/ngày, trong khoảng thời gian tối thiểu là 2 - 3 tuần. Khi viêm màng não, nhất là ở người có suy giảm miễn dịch thì cần dùng kéo dài từ 3 đốn 6 tuần.
Bài viết cùng chuyên mục
Nhiễm khuẩn ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch
Những bệnh nhân bị cắt lách hoặc suy giảm chức năng lách không thể loại trừ được vi khuẩn trong dòng máu, dẫn đến tăng nguy cơ vãng khuẩn huyết bởi các vi khuẩn có vỏ.
Bệnh sởi
Ban thường xuất hiện 4 ngày sau khi bị bệnh, lúc đầu mọc ở mặt và sau tai. Tổn thương ban đầu là những nốt sẩn như đầu đinh ghim sau hợp lại tạo thành dạng dát sẩn màu đỏ gạch, không đều.
Viêm dạ dày ruột do Salmonella
Bệnh thường tự hết, nhưng có thể gặp tình trạng vi khuẩn huyết có khu trú ở khớp hoặc trong xương, nhất là ở những bệnh nhân mắc bệnh hồng cầu hình liềm.
Định hướng chẩn đoán và xử trí sốt không rõ nguyên nhân
Bệnh Still, lupus ban đỏ hệ thống, nhiễm cryoglobulin máu, viêm nút đa động mạch là các nguyên nhân tự miễn thường gặp nhất gây sốt không rõ nguyên nhân.
Hoại tử sinh hơi
Bệnh thường khởi phát đột ngột, đau tăng nhanh tại vùng bị bệnh, hạ huyết áp, nhịp tim nhanh, sốt không tương xứng với mức độ nặng.
Sốt vàng
Có thể khó chẩn đoán phân biệt giữa sốt vàng và viêm gan, sốt rét, bệnh do leptospiraa, Dengue và các sốt xuất huyết khác nếu chỉ dựa trên biểu hiện lâm sàng đơn thuần.
Các bệnh do Mycobacteria không điển hình, không phải lao
Các thuốc có tác dụng trong điều trị là rifabutin, azithromycin, clarithromycin, và ethambutol, Amikacin và ciprofloxacin có tác dụng trên thí nghiệm nhưng số liệu về lâm sàng còn chưa đủ để kết luận.
Nhiễm khuẩn do Moraxeila catarrhalis
Vi khuẩn này thường cư trú tại đường hô hấp, nên phân biệt giữa gây bệnh và bình thường là rất khó. Khi phân lập được đa số là vi khuẩn này, cần điều trị tiêu diệt chúng.
Bệnh do Hantavirus
Chẩn đoán dựa vào phản ứng huyết thanh học bằng nhuộm hóa học mô miên dịch hoặc bằng kỹ thuật khuyếch đại PCR của ADN virus trong tổ chức.
Test quá mẫn và giải mẫn cảm
Nếu phản ứng ở mức độ nhẹ xẩy ra thì dùng liều thấp hơn và tiếp tục giải mẫn cảm. Nếu phản ứng nặng hơn, cần dùng epinephrin và ngừng thuốc trừ khi việc điều trị là tối cần thiết.
Sốt xuất huyết
Những người có triệu chứng giống như những triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết và những người đến từ vùng dịch tễ phải được cách ly để chẩn đoán vả điều trị triệu chứng.
Các bệnh do nấm Actinomyces
Đây là các vi khuẩn dạng sợi phân nhánh gram + kỵ khí, có đường kính khoảng 1µm và có thể phân chia thành dạng trực khuẩn. Khi vào trong các mô của vết thương.
Virus hợp bào đường hô hấp
Virus này gây bệnh nặng nhất vào lúc mà kháng thể đặc hiệu của người mẹ hằng định mặc dù nồng độ kháng thể cao có thể làm thay đổi hoặc phòng được bệnh.
Sốt do chuột cắn
Sốt do chuột cắn cần được phân biệt với viêm hạch và phát ban do chuột cắn trong sốt do Streptobacillus gây nên. Về mặt lâm sàng, viêm khớp và đau cơ nặng.
Tạo miễn dịch khuyến cáo cho những người du lịch
Khi các đối tượng yêu cầu các bác sĩ cho biết thông tin và tiêm vaccin để đi du lịch, toàn bộ lịch tiêm chủng của họ nên được xem xét và cập nhật.
Hội chứng Kawasaki
Biến chứng chính là viêm động mạch vành, xảy ra ở 20% số trường hợp không điều trị. Những yếu tố liên quan tới phát triển phình động mạch vành là tăng bạch cầu, tăng protein phản ứng C.
Bệnh do Leptospira
Nước tiểu có thể có sắc tố mật, protein, cặn và hồng cầu. Đái ít không phải là ít gặp và trong các trường hợp nặng tăng urê máu có thể xuất hiện.
Sốt đốm xuất huyết vùng núi Rocky
Tăng bạch cầu, giảm tiểu cầu, hạ natri máu, protein niệu, hồng cầu niệu là hay gặp. Dịch não tủy có thể có glucose giảm, tăng nhẹ bạch cầu lympho.
Ỉa chảy nhiễm khuẩn cấp tính
Điều trị chủ yếu là bù nước và điện giải, trong một vài trường hợp có thể phải điều trị sốc mất nước và hỗ trợ hô hấp. Nói chung, phân lớn các trường hợp ỉa chảy cấp tính đều tự khỏi.
Bệnh đậu do rickettsia
Bạch cầu giảm, nồng độ kháng thể tăng bằng phản ứng kết hợp bổ thể hoặc dùng phản ứng huỳnh quang gián tiếp sử dụng globulin kháng rickettsia liên hợp.
Vãng khuẩn huyết và nhiễm trùng huyết do vi khuẩn gram âm
Kháng sinh phải được dùng ngay khi có chẩn đoán, vì điều trị chậm sẽ làm tăng tỷ lệ tử vong. Nói chung cần dùng bằng đường tĩnh mạch để đảm bảo được nồng độ cần thiết.
Viêm màng não do não mô cầu
Sốt cao, rét run, đau đầu, đau lưng, đau bụng, đau đầu chi, buồn nôn và nôn đều có thể gặp. Khi bệnh nặng, bệnh nhân nhanh chóng bị lú lẫn, hoảng loạn, co giật và hôn mê.
Nhiễm khuẩn da do liên cầu
Đối với những bệnh nhân có dấu hiệu toàn thân nặng hoặc bệnh phân bị viêm tổ chức tế bào da ở mặt, cần dùng kháng sinh đường toàn thân.
Nhiễm virus coxsackie
Những xét nghiệm thông thường không thấy có bất thường đặc trưng của bệnh. Kháng thể bằng phản ứng trung hòa xuất hiện trong giai đoạn hồi phục của bệnh.
Rubeon: bệnh sởi Đức
Sốt, mệt mỏi thường nhẹ, xuất hiện cùng với sưng viêm hạch dưới vùng chẩm, có thể xuất hiện trước phát ban khoảng 1 tuần. Có thế có sổ mũi.