- Trang chủ
- Sách y học
- Triệu chứng học nội khoa
- Hội chứng xoang hang: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Hội chứng xoang hang: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Hội chứng xoang hang là tình trạng khẩn cấp và có tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ chết cao, do tổn thương sợi thần kinh của xoang hang, thần kinh ròng rọc, thần kinh sinh ba, thần kinh vận nhãn ngoài và những sợi giao cảm.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Mô tả
Hội chứng xoang hang đại diện cho bất thường nhiều dây thần kinh não do tổn thương những sợi thần kinh của xoang hang (ví dụ. thần kinh vận nhãn (III), thần kinh ròng rọc (IV), nhánh mắt của thần kinh sinh ba (V1), nhánh hàm trên của thần kinh sinh ba (V2), thần kinh vận nhãn ngoài (VI) và những sợi giao cảm).
Nguyên nhân
Thường gặp
Thuyên tắc nhiễm trùng.
Thuyên tắc vô trùng.
Hội chứng Tolosa–Hunt.
Ít gặp
Phình động mạch cảnh trong trong xoang hang.
Nhiễm nấm mucormycosis mũi-não.
Đột quỵ tuyến yên.
Rò xoang hang-cảnh.
Hình. Thành phần của xoang hang
Hình. Hồi lưu tĩnh mạch của những cấu trúc trong sọ. CS = xoang hang; CV = TM vỏ não; GV = TM lớn Galen; ICV = TM não trong; IJ = TM cảnh trong; ISS = xoang dọc dưới; LS =xoang bên; PS = xoang đá; SS =xoang xích ma; *SS = xoang thẳng; SSS = xoang dọc trên; TH = Hợp lưu sau; TS = xoang ngang.
Dấu hiệu lâm sàng |
Loạn chức năng thần kinh |
Yếu cơ ngoài mắt – tất cả các cơ ngoại trừ SO, LR Giãn đồng tử hoặc phản ứng đồng tử yếu Sụp mi |
→ Thần kinh vận nhãn (III) |
Yếu cơ chéo trên |
→ Thần kinh ròng rọc (IV) |
Tăng cảm giác hoặc mất cảm giác ở vùng chi phối của dây thần kinh thị hoặc thần kinh hàm trên Giảm cảm giác giác mạc Giảm phản xạ giác mạc |
→ Nhánh mắt của thần kinh sinh ba (V1) → Nhánh hàm trên của thần kinh sinh ba (V2) |
Yếu cơ thẳng bên |
→ Thần kinh vận nhãn ngoài (VI) |
Hội chứng Horner |
→ Sợi giao cảm |
Bảng. Cơ chế giải phẫu thần kinh của hội chứng xoang hang
Cơ chế
Xoang hang bao gồm những cấu trúc thần kinh và mạch máu và nằm cạnh tuyến yên, xoang sàng và xoang bướm. Biểu hiện bao gồm phù quanh mắt một bên, sợ ánh sáng, lồi mắt, phù gai thị, xuất huyết vơng mạc và giảm thị lực. Nguyên nhân bao gồm:
Thuyên tắc nhiễm trùng.
Thuyên tắc vô trùng.
Ph́nh động mạch cảnh trong trong xoang hang.
Đột quỵ tuyến yên.
Rối loạn xoang sàng và xoang bướm.
Thuyên tắc nhiễm trùng
Nguồn gốc thường gặp nhất của thuyên tắc vô trùng là nhiễm trùng tại xoang bướm hoặc xoang sàng. Nguồn gốc khác bao gồm nhiễm trùng răng, viêm tế bào mặt trung tâm và viêm tai. Những sinh vật gây nhiễm trùng vào xoang hang thông qua tĩnh mạch và hạch lympho từ những cấu trúc bao quanh mắt và mặt hoặc đi trực tiếp từ mô lân cận.
Thuyên tắc vô trùng
Thuyên tắc vô trùng ít gặp hơn thuyên tắc nhiễm trùng và có liên quan đến tình trạng tăng đông (ví dụ. đa hồng cầu, bệnh tế bào hình liềm, chấn thương, thai kỳ và sử dụng thuốc tránh thai đường miệng).
Phình động mạch cảnh trong trong xoang hang
Sự phồng ra của phình động mạch cảnh trong trong xoang hang có thể gây ra sự tổn thương. Dây thần kinh vân nhãn ngoài (VI) bị ảnh hưởng sớm nhất do nó gần nhất đối với phần trong xoang hang của động mạch cảnh trong.
Đột quỵ tuyến yên
Đột quỵ tuyến yên là tình trạng xuất huyết cấp tính vào khối u lớn tuyến yên tồn tại trước đó, nó chèn ép và làm tổn thương các mô xung quanh. Đột quỵ tuyến yên liên quan đến bán manh hai thái dương do chèn ép giao thoa thị. Những yếu tố nguy cơ bao gồm giảm huyết áp, kích thích tuyến tăng trưởng (ví dụ. thai kỳ), kháng đông và xung huyết.
Rối lọan của xoang bướm và xoang sàng
Tình trạng viêm ăn mòn cấp và mạn tính của xoang sàng và xoang bướm có thể dẫn sự lan rộng nhiễm trùng và tiến triển viêm đến xoang hang bên cạnh.
Nguyên nhân bao gồm viêm xoang nhiễm trùng, nhiễm nấm mucomycosis, hội chứng Tolosa–Hunt và khối u.
Ý nghĩa
Hội chứng xoang hang là tình trạng khẩn cấp và có tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ chết cao.
Bài viết cùng chuyên mục
Mụn cơm có cuống (acrochordon): dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Giá trị khá hạn chế, vì triệu chứng này khá thường gặp trong dân cư nói chung. Người ta nhận ra triệu chứng này có tỉ lệ xuất hiện nhiều hơn ở bệnh nhân đái tháo đường, thừa cân cũng như to đầu chi.
Dáng đi parkinson: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Sự thay đổi tư thế trong hội chứng Parkinson khiến trọng tâm bệnh nhân về phía trước, cân bằng kém trong quá trình vận động. Khi bắt đầu vận động, bệnh nhân có thể có một loạt các bước đi nhanh và nhỏ.
Nghiệm pháp gắng sức
Hiện nay, nhiều cơ sở đâ áp dụng nghiệm pháp này trong các kỹ thuật thăm dò mới, gắng sức với siêu âm, gắng sức với xạ tưới máu cơ tim
Bệnh võng mạc do tăng huyết áp và vi phình mạch
Chấm đỏ sậm, tròn, nhỏ trên bề mặt võng mạc mà nhỏ hơn đường kính tĩnh mạch thị chính. Chúng thường báo trước diễn tiến đến pha xuất tiết của bệnh võng mạc tăng huyết áp.
Chứng khó phát âm: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Chứng khó phát âm có thể là triệu chứng quan trọng trong rối loạn chức năng thần kinh quặt ngược thanh quản, thần kinh phế vị (dây X) hoặc nhân mơ hồ, nhưng thường liên quan nhất tới viêm thanh quản do virus.
Triệu chứng loạn nhịp tim
Mạng Purkinje gồm rất nhiều sợi nhỏ tỏa ra từ các nhánh nói trên phủ lớp trong cùng của cơ tim hai thất rồi lại chia thành nhiều sợi nhỏ hơn xuyên thẳng góc bề dày cơ tim.
Rối loạn vận ngôn: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Rối loạn vận ngôn là một triệu chứng của rối loạn chức năng tiểu não, song cũng có thể gặp trong nhiều trường hợp khác. Có nhiều loại rối loạn vận ngôn khác nhau về tốc độ, âm lượng, nhịp điệu và âm thanh lời nói.
Hội chứng Brown-Séquard: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Hội chứng Brown-Séquard là hội chứng lâm sàng hiếm có liên quan đến cắt ngang tủy sống. Yếu cùng bên dưới mức tổn thương. Mất cảm giác sờ nông, rung, sự nhận cảm cảm giác cùng bên dưới mức tổn thương.
Thở mím môi: nguyên nhân và cơ chế hình thành
Mím môi cho phép bệnh nhân thở chống lại lực kháng, do đó duy trì một áp lực thở ra chậm trong phổi và giữ cho tiểu phế quản và đường dẫn khí nhỏ luôn mở rộng, rất cần thiết cho sự trao đổi oxy.
Thở ngắt quãng: nguyên nhân và cơ chế hình thành
Một số mô hình đã được đề xuất để giải thích các thay đổi bất thường đã được mô tả, nhưng cơ chế chủ yếu là pCO2 giảm thoáng qua xuống dưới ngưỡng kích thích hô hấp.
U hạt vòng: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Trước đây, u hạt vòng được xem như có mối liên hệ với đái tháo đường typ 1, và mức độ liên quan giữa chúng đã được xem xét nhiều lần, tuy nhiên vẫn không xác định được một mối liên hệ rõ ràng.
Tăng trương lực cơ khi gõ/nắm tay: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Tăng tương lực cơ là một triệu chứng của bệnh lý tại kênh ion. Sự bất ổn định của điện tích màng sợi cơ làm kéo dài quá trình khử cực sợi cơ, gây tăng trương lực.
Tăng sắc tố và sạm da: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Tăng sắc tố là triệu chứng có giá trị, gặp ở 92% bệnh nhân có suy thượng thận nguyên phát và nó là một trong những biểu hiện sớm nhất của bệnh lý này. Nó cũng có giá trị trong việc phân biệt suy thượng thân nguyên phát hay thứ phát.
Hội chứng tràn dịch màng phổi
Ổ màng phổi là một khoảng ảo. Bình thường trong ổ màng phổi có rất ít thanh dịch, đủ cho lá thanh và lá tạng trượt lên nhau được dễ dàng trong động tác hô hấp.
Tiếng thở phế quản: tại sao và cơ chế hình thành
Bình thường, tiếng thở phế quản không nghe thấy ở trường phổi vì thành ngực làm yếu đi những âm có tần số cao. Nếu có đông đặc, những âm tần số cao này có thể truyền qua được rõ ràng.
Hạ huyết áp trong bệnh nội tiết: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Hạ huyết áp là một triệu chứng phổ biến trong suy thượng thận nguyên phát cấp tính – có tới 88% số bệnh nhân có hạ huyết áp. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân gây hạ áp, vì thế chỉ đơn độc một triệu chứng thì không có giá trị nhiều.
Khó thở khi nằm: tại sao và cơ chế hình thành
Lý thuyết hiện hành được chấp nhận về sự khởi phát của khó thở khi nằm là sự tái phân phối dịch từ hệ tuần hoàn nội tạng và các chi dưới trở về hệ tuần hoàn trung tâm xảy ra khi nằm thẳng.
Thở chậm: tại sao và cơ chế hình thành
Giảm tín hiệu từ thần kinh trung ương. vd: thiếu hoặc giảm tín hiệu từ trung tâm hô hấp và do đó giảm những tín hiệu “nhắc nhở” cơ thể hít thở.(vd: tổn thương não, tăng áp lực nội sọ, dùng opiate quá liều).
Bánh xe răng cưa: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Dấu bánh xe răng cưa là dấu hiệu của loạn chức năng ngoại tháp. Thường gặp nhất có liên quan đến bệnh Parkinson. Cơ chế cuả dấu bánh xe răng cưa ít được biết đến.
Hội chứng rối loạn thần kinh tự chủ
Hệ thần kinh tự chủ làm nhiệm vụ thiết lập các tác động giữa cơ thể và môi trường, đặc biệt là điều hoà các quá trình hoạt động bên trong cơ thể. Hệ thần kinh tự chủ có hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm.
Nghiệm pháp Tinel: tại sao và cơ chế hình thành
Trong hội chứng ống cổ tay, có sự tăng áp lực trong ống và làm tổn thương thần kinh giữa. Đều này làm thay đổi tính thấm của màng tế bào của thần kinh giữa tăng nhậy cảm.
Dấu hiệu Hoover: tại sao và cơ chế hình thành
Khi lồng ngực bị ứ khí nặng, cơ hoành thường bị căng ra. Hậu quả là, khi cơ hoành co lại ở thì hít vào thì tạo nên di động đi vào, kéo theo bờ sườn, ngược lại với di động đi xuống bình thường.
Cọ màng ngoài tim: dấu hiệu triệu chứng và nguyên nhân
Viêm nhiễm làm cho lá thành và lá tạng của màng ngoài tim (bình thường cách nhau bởi một lớp dịch mỏng) cọ lên nhau.
Xét nghiệm các bệnh phẩm hô hấp
Các tác nhân bệnh lý của đường hô hấp thường gây một phản ứng toàn thân, do đó cần thiết phải tìm những phản ứng này ngoài các xét nghiệm bệnh phẩm trực tiếp
Triệu chứng học tuyến cận giáp
Tuyến cận giáp trạng gồm 4 tuyến nhỏ bằng hạt đậu nằm sát ngay sau tuyến giáp trạng, Bởi che lấp bởi tuyến giáp trạng, nên không nhìn sờ thấy khi khám lâm sàng.