Xử trí cơn cường giáp và thai nghén

2014-09-20 10:15 PM

Do tác dụng phản hồi âm tính ỏ tuyến yên đối với nội tiết tố giáp trạng, đáp ứng của TSH với TRH bị hoàn toàn ức chế khi có tăng nội tiết tố giáp trạng.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Chẩn đoán

Chẩn đoán cơn cường giáp thường khó ở bệnh nhân có thai. Đầu tiên là dấu hiệu lâm sàng cường giáp cũng có nhiều điểm giống vối thai nghén. Tăng T4 và T3 là bình thường ở người có thai. Chẩn đoán phân biệt bằng test kích thích TRH (thyrotropin releasing hormone): TSH không tăng khi cho TRH. TRH là một peptid của hạ não có tác dụng kích thích tuyến yên tổng hợp và phong thích ra TSH.

Do tác dụng phản hồi âm tính ỏ tuyến yên đối với nội tiết tố giáp trạng, đáp ứng của TSH với TRH bị hoàn toàn ức chế khi có tăng nội tiết tố giáp trạng.

Tuy nhiên khi đã có cơn bão giáp trạng thì việc xử trí không thể chờ đợi kết quả xét nghiệm.

Điều trị

PTU tốt hơn methimazon, vì methimazon ảnh hưỏng đến thai (tóc đứa trẻ sẽ bị rụng).

PTU cũng qua rau thai nên gây ra suy giáp.

Vì vậy chỉ dùng PTU ở liều tối thiểu để hạ T4 đến mức bình thường (T4 bình thường = 20-13 y/dl).

Bắt đầu 100 - 150mg uống/8h giảm dần đến 50 - 75mg/8h. Tác dụng xấu của propranolol: giảm độ lốn của thai, giảm nhịp tim thai và hạ đường huyết, tuy nhiên lại giảm triệu chứng của cường giáp. Dùng nhiều iod sẽ làm tuyến giáp to ở thai nhi gây ngạt thở. Cắt một phần tuyến giáp khi cơn nặng ở tháng thứ 2 của thai nghén (khi phải dùng PTU trên 450 mg/ngày).

Không dùng iod phóng xạ ở bệnh nhân có thai.

Xử trí cơn cường giáp ở người sắp mổ (ngoài tuyến giáp):

Chỉ phẫu thuật sau khi tuyến giáp đã ổn định.

PTU 150 - 200mg/8h.

Lugol 1 - 2 giọt ngày 3 lần, INa lg/24h truyền tĩnh mạch (50-100mg)

Dexamethason 2mg uống hay tiêm tĩnh mạch/6h.

Tim cường giáp:

Rung nhĩ và suy tim trong cường giáp vẫn đáp ứng vói digital nhưng kém đáp ứng trong cơn bão giáp trạng, trong cơn thường phải cho: digital phối hợp vối propranolol, đặc biệt là khi suy tim có cung lượng tim còn cao. Không dùng propranolol nếu có suy tim cung lượng thấp. Không làm sốc điện nếu cơn cường giáp trạng chưa ổn định.

Các danh mục

Sổ tay cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lý

Triệu chứng học nội khoa

Triệu chứng học ngoại khoa

Bệnh học nội khoa

Bài giảng bệnh học nội khoa

Bệnh học ngoại khoa

Bệnh học nhi khoa

Bài giảng sản phụ khoa

Bài giảng truyền nhiễm

Bệnh học và điều trị đông y

Bài giảng tai mũi họng

Bài giảng răng hàm mặt

Bài giảng nhãn khoa

Bài giảng da liễu

Thực hành chẩn đoán và điều trị

Bệnh học nội thần kinh

Bệnh học lao

Đại cương về bệnh ung thư

Nội khoa miễn dịch dị ứng

Sách châm cứu học

Bài giảng sinh lý bệnh

Bài giảng miễn dịch

Bài giảng giải phẫu bệnh

Gây mê hồi sức

Sinh lý y học

Phôi thai học

Bài giảng dược lý lâm sàng

Chẩn đoán hình ảnh

Y pháp trong y học

Sách điện tâm đồ

Các bài thuốc đông y hiệu nghiệm

Sách siêu âm tim

Xét nghiệm sinh hóa trong lâm sàng

Tâm lý học và lâm sàng

Thực hành tim mạch

Cẩm nang điều trị

Thực hành chẩn đoán điện tâm đồ bệnh lý

Điều dưỡng học nội khoa

Phương pháp viết báo trong nghiên cứu y học

Hồi sức cấp cứu toàn tập

Điều dưỡng truyền nhiễm

Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản

Giải phẫu cơ thể người

Bài giảng huyết học và truyền máu

Những kỹ năng lâm sàng

Bài giảng vi sinh y học

Bệnh nội khoa: hướng dẫn điều trị