- Trang chủ
- Sách y học
- Hồi sức cấp cứu toàn tập
- Chọc hút qua màng nhẫn giáp
Chọc hút qua màng nhẫn giáp
Là thủ thuật lấy bệnh phẩm trong khí phế quản để xét nghiệm chẩn đoán tế bào học, vi khuẩn, ký sinh vật bằng một ông thông luồn qua kim chọc qua màng nhẫn giáp để hút dịch khí phế quản hoặc rửa khí phế quản với một lượng dịch nhỏ hơn hoặc bằng 10ml.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Đại cương
Là thủ thuật lấy bệnh phẩm trong khí phế quản để xét nghiệm chẩn đoán tế bào học, vi khuẩn, ký sinh vật bằng một ông thông luồn qua kim chọc qua màng nhẫn giáp để hút dịch khí phế quản hoặc rửa khí phế quản với một lượng dịch nhỏ hơn hoặc bằng 10ml.
Chỉ định
Lấy bệnh phẩm chẩn đoán ở những người bệnh nghi:
Viêm phế quản phổi.
Lao phổi không ho khạc được đờm.
Nấm phổi.
Ung thư phổi.
Tìm các nguyên nhân gây nhiễm khuẩn phối hợp trong HIV/AIDS.
Chống chỉ định
Rối loạn cầm máu đông máu.
Có bướu tuyến giáp lớn.
Người bệnh trong tình trạng cấp cứu nặng về hô hấp, tim mạch.
Có cơn cường giáp cấp.
Người bệnh không hợp tác với thầy thuốc khi tiến hành thủ thuật.
Chuẩn bị
Cán bộ chuyên khoa: các bác sĩ chuyên khoa hồi sức cấp cứu, hô hấp.
Phương tiện
Bộ ống thông cỡ 2mm x 30cm.
Bộ hút có hai đường vào ra có nút cao su lắp vừa ống nghiệm vô khuẩn, một đường nối vối máy hút và một đường nối vỗi ống thông.
Bơm tiêm 20ml hoặc máy hút áp lực âm.
Ống nghiệm vô khuẩn có đề tên người bệnh, số giường, khoa điều trị.
Dung dịch natriclorua 0,9% để bơm rửa khi cần.
Dung dịch xylocain 2% và bơm tiêm 5ml để gây tê.
Kẹp, cồn 70°, bông để sát khuẩn vùng chọc.
Người bệnh
Giải thích cho người bệnh mục đích thủ thuật.
Khám lâm sàng cẩn thận.
Hồ sơ bệnh án: theo quy định chung. Chú ý ghi mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thỏ trưóc khi làm.
Các bước tiến hành
Đặt người bệnh nằm ngửa trên giường, đầu ngửa tối đa.
Kê vai cao, cổ ưỡn 30° so vói mặt giường để bộc lộ vùng cổ.
Xác định vùng khe giữa sụn nhẫn, sụn giáp.
Sát khuẩn tại chỗ bằng betadin và sau đó bằng cồn 70°.
Gây tê vùng chọc.
Chọc kim dẫn ống thông qua màng nhẫn giáp (vùng đã gây tê) sau khoảng 1,5 - 2cm.
Đầu kim 'chếch xuống phía hõm ức, đốíc kim làm một góc 30° so với khí quản
Luồn ống thông từ từ vào khí quản.
Muốn vào bên phế quản nào thì đầu ngưòi bệnh quay về bên đối diện.
Lắp hệ thống hút, nếu ít dịch không đủ làm xét nghiệm thì bơm qua ống thông lOml dung dịch natri clorua 0,9% rồi hut.
Khi đã kết thúc thủ thuật, rút cả kim và ông thông đồng thời.
Ép chặt chỗ chọc đề phòng tràn khí dưối da chỗ chọc.
Theo dõi
Tràn khí dưới da cổ.
Chảy máu chỗ chọc.
Ho ra máu.
Sốc do thuốc tê.
Những ngày sau có sốt hay không.
Tai biến và xử trí
Tràn khí dưối da chỗ chọc: băng ép 10 - 15 phút.
Ho ra máu ít không cần xử lý.
Ho ra máu nhiều: Pitressin 20 đv/ml truyền tĩnh mạch 0,2 - 0,4đv/phút tăng dần đến khi hết ho ra máu. Nội soi cầm máu.
Sốc do thuốc tê: xử lý như sốc phản vệ.
Sốt: kháng sinh từ 3 - 5 ngày.
Bài viết cùng chuyên mục
Cơn tăng huyết áp
Cơn tăng huyết áp là một tình trạng tăng vọt huyết áp làm cho số tối thiểu tăng quá 120 mmHg hoặc sô tối đa tăng thêm lên 30 - 40 mmHg.
Ngộ độc Phospho vô cơ và Phosphua kẽm
Ngộ độc nhẹ gây suy tế bào gan cấp, suy thận cấp rối loạn thần kinh, có thể kết thúc bằng tình trạng sốc muộn sau 2 ngày. Vì vậy phải theo dõi sát bệnh nhân trong một hai tuần đầu.
Ngộ độc Carbon sulfua
Carbon sulfua tan trong mỡ vì vậy độc chất tác hại chủ yếu lên thần kinh, Ngoài ra carbon sulfua còn gây ra tình trạng thiếu vitamin B1.
Cấp cứu sốc phản vệ
Là một phản ứng kháng nguyên, trong đó yếu tô kích thích là dị nguyên, antigen hay allergen với kháng thể đặc biệt IgE của cơ thể được tổng hợp từ tương bào.
Thông khí nhân tạo bệnh nhân có áp lực dương cuối thì thở ra nội sinh (Autto Peep)
Đặt ống nội khí quản hay canun mở khí quản đúng cỡ 7, hay 8 (đường kính ống nhỏ làm tăng mức auto - PEEP vì tăng sức cản đường dẫn khí, bơm cuff ống ở mức quy định 18 - 25 cm nước, hút đờm sạch 1 giờ/ lần.
Bóp bóng Ambu
Lau sạch miệng hay mũi nạn nhân, để người bệnh ở tư thế nằm ngửa, ưỡn cổ; lấy tay đẩy hàm dưới ra phía trước. Nối bình oxy với bóng Ambu, mở khoá oxy. Tốt nhất là để oxy 100%.
Đặt ống thông tĩnh mạch cảnh trong theo đường Daily
Có thể lắp bơm tiêm vào kim, vừa chọc vừa hút đến khi thấy máu trào ra, tháo bơm tiêm, luồn ống thông vào sâu 10 - 12 cm. Nốỉ ống thông với lọ dung dịch cho chảy nhanh đến khi ống thông hết máu.
Ngộ độc Asen hữu cơ
Sớm: cơn co giật dữ dội, kèm theo nôn mửa, ỉa chảy, ho, ngất, tình trạng sốc, tử vong nhanh. Chậm phát ban, sốt, cao huyết áp, nhức đầu, phù não.
Rối loạn cân bằng toan kiềm trong hồi sức cấp cứu
Hàng ngày, cùng với lượng acid bay hơi (CO2), cơ thể sinh ra khoảng 1mEq/L acid không bay hơi (ion hydro = H+) cho mỗi kg trọng lượng cơ thể mỗi ngày do quý trình chuyển hóa.
Ngộ độc thuốc tím (Kali Pecmanganat)
Triệu chứng tiêu hoá: đau bụng dữ dội, nôn mửa, nôn ra máu, loét miệng, niêm mạc miệng nâu sẫm. Phù nề miệng, họng và thanh quản, có khi thủng dạ dày.
Hội chứng suy đa tạng
MODS là một hội chứng xuất hiện ở nhiều bệnh nhân đang hồi sức cấp cứu, do nhiều nguyên nhân khác nhau như nhiễm khuẩn, ký sinh trùng hay đa chấn thương, bỏng.
Ngộ độc lá ngón
Dấu hiệu thần kinh: với liều vừa gây kích thích, giãy giụa, co giật, nhìn đôi, lác mắt. Với liều cao, tác dụng giống cura gây liệt cơ hô hấp, hạ thân nhiệt, hôn mê.
Quy trình kỹ thuật lọc máu ngắt quãng cấp cứu
Đa số các bệnh nhân lọc máu ngắt quãng cấp cứu cần có đường vào mạch máu bằng ống thông hai nòng và được đặt ở các tình trạng lớn để đảm bảo lưu lượng máu.
Ngộ độc cấp thuốc chuột tầu (ống nước và hạt gạo đỏ)
Tiêm diazepam 10mg tĩnh mạch/ 1 lần có thể nhắc lại đến 30mg, nếu vẫn không kết quả: thiopental 200mg tĩnh mạch/ 5 phút rồi truyền duy trì 1 - 2mg/kg/ giờ (1 - 2g/24 giờ).
Phác đồ xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Cần nghĩ đến cơn hen phê quản nặng nếu bệnh nhân có từ 4 dấu hiệu nặng trở lên, và xác định chắc chắn là cơn hen nặng khi điều trị đúng phương pháp 30-60 phút mà tình trạng vẫn không tốt lên.
Rắn độc cắn
Băng ép, không thắt garô: phải đặt ngay sau khị bị cắn. Băng ép quá chậm, sau 30 phút, không còn kết quả nữa. Vì vậy, khi bị rắn cắn vào chân.
Ngộ độc dẫn chất hữu cơ của chì
Liều gây chết: 70mg cho một người 50kg. Trên thực nghiệm thở chết sau 18 giờ, trong một bầu không khí chứa xăng chì 0,182mg/l.
Toan chuyển hóa
Tăng acidlactic thường là hậu quả của ngộ độc rượu nặng, đái đường, viêm tuỵ cấp. Ngộ độc rượu nặng vừa có tăng ceton máu vừa có tăng acidlactic.
Cấp cứu say nắng
Trong say nóng, trung tâm điều hoà thân nhiệt không thích ứng với điều kiện thời tiết xung quanh. Còn trong say nắng, bản thân trung tâm điều hoà thân nhiệt bị chấn động đả kích.
Hội chứng tiêu cơ vân cấp
Sự giải phóng ào ạt vào máu của các lactat và các acid hữu cơ dẫn đến toan chuyển hóa máu nặng. Toan chuyển hóa làm giảm chức năng co bóp cơ tim, làm K+ trong tế bào ra ngoài.
Hít phải dịch dạ dày
Dấu hiệu lâm sàng và triệu chứng phụ thuộc vào thể tích và pH dịch vị cũng như có hay không các yếutố như: hít trên 25 ml dịch vị ở người lớn.
Các bệnh lý tăng hoặc giảm độ thẩm thấu máu
Sự phối hợp giữa toan chuyển hóa có khoảng trống ion điện tích âm với khoảng trống thẩm thấu vượt quá 10 mosm/kg là không đặc hiệu cho trường hợp uống phải rượu độc.
Ngộ độc mật cá trắm
Nếu ngộ độc nhẹ: sang ngày thứ ba, thứ tư, nước tiểu xuất hiện mỗi ngày một nhiều. Suy thận cấp thể vô niệu đã chuyển thành thể còn nước tiểu.
Thông khí nhân tạo với BIPAP
Nếu người bệnh không thở tự nhiên có thể thông khí nhân tạo xâm nhập với phương thức BIPAP để Vt = .10ml/kg. PEEP 5 cm nước.
Ngộ độc các chất ma túy (opiat)
Chất ma tuý gây ra cho người dùng khoái cảm, sau một thời gian tiếp theo sẽ gây tình trạng quen thuốc, nghĩa là sự chịu dựng cao liều mỗi ngày một cao, đôi khi rất nguy hiểm cho người mối dùng.