Ngộ độc khí gây kích thích và gây ngạt

2014-10-03 03:21 PM

Các khí độc kích thích các phế quản lốn gây co thắt, các phế quản nhỏ làm tăng tiết, tắc nghẽn, sung huyết và phù nề dẫn đến bội nhiễm nhanh chóng.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Đại cương

Trong sản xuất công nghiệp, các khí gây kích thích và gây ngạt có thể xuất hiện và gây ngộ độc do ống dẫn bị rò vỡ, hoặc do quy trình sử dụng không đúng. Danh mục các khí này rất dài, nhưng các dấu hiệu lâm sàng và các biện pháp xử trí đều giống nhau. Các khí gây ngạt và gây kích thích thưòng gặp là:

Các khí có clo, cloropicrin, photgen (COCl2), ozon (03), amoniac (NH3), các hơi nitơ (N02, NO), S02, S04H2, HNO3, formol, khói các chất dẻo (epoxy, este, polyamit...) gốc C1 hữu cơ và p hữu cơ.

Bên cạnh các khí công nghiệp, còn các khí độc chiến tranh như cs (bình xịt, lựu đạn cay).

Độc tính

Các khí độc kích thích các phế quản lốn gây co thắt, các phế quản nhỏ làm tăng tiết, tắc nghẽn, sung huyết và phù nề dẫn đến bội  nhiễm nhanh chóng.

Đồng thời các hơi độc được hít vào sâu trong phế nang có thể gây phù phổi câp, do tác dụng trực tiếp lên màng phế nang - mao mạch. Đặc điểm chung của phù phổi cấp ở đây là:

Cung lượng, thể tích máu và mao mạch phổi bình thường, có khi giảm.

Áp lực động mạch phổi dưới 12mmHg.

Tổn thương nặng nề các tế bào màng phế nang mao mạch, thường lốp màng đáy vẫn còn nguyên vẹn.

Các tổn thương trên làm cho huyết tương tiết ra ngoài mao mạch, đổ vào phế nang gây phù phổi cấp, dịch vị tiết chứa rất nhiều protein và íĩbrin (khác với phù phổi cấp nguyên nhân do tim).

Tác dụng đoản mạch mạnh: hệ thống cầu nối Thebesius phát triển.

Phù phổi cấp tổn thương đột ngột bùng lên.

Các đặc tính này trái ngươc hẳn với từng điểm với cơ chế sinh phù phổi cấp do tim hoặc do tăng thể tích máu.

Triệu chứng ngộ độc cấp

Các triệu chứng xuất hiện sau một thời gian từ vài phút đến vài giờ kể từ khi hít phải khí độc.

Thể tối cấp

Sau một thời gian ngắn không có triệu chứng, bệnh nhân cảm thấy co thắt ngực, chóng mặt nôn mửa, ho dữ dội, khạc ra bọt hồng, thường lẫn máu. Rồi đột nhiên, xuất hiện phù phổi cấp và truỵ mạch. Thể này thường gây tử vong nhanh chóng.

Thể cấp

Có thể xuất hiện 1 - 2 giờ hay lâu hơn nữa khi tiếp xúc khí độc, dễ làm người thầy thuốc mất cảnh giác.

Thể bán cấp

Tổn thương phế nang kín đáo, tổn thương phế nang rõ: viêm phế nang kín đáo, tổn thương phế quản rõ: viêm phế quản lớn, co thắt, viêm phế quản nhỏ xuất tiết mạnh và tắc nghẽn. Sau 1 - 2 ngày, các dấu hiệu bội nhiễm phổi sẽ xuất hiện.

Sự tiếp xúc thường xuyên với các khí độc gây kích thích dẫn đến viêm phế quản mạn.

Xử trí

Vận chuyển và theo dõi

Tìm cách đưa nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, tránh ngộ độc hàng loạt và lần lượt (đeo mặt nạ oxy).

Không để cho nạn nhân tự di chuyển mặc dù bề ngoài bệnh nhân có vẻ như bình thường (vì đang ở trong khoảng thời gian không có triệu chứng).

Vận chuyển ngay nạn nhân đến bệnh viện để theo dõi xét nghiệm các khí trong máu và kiểm tra X quang nhiều lần trong 24 giờ đầu.

Cho bệnh nhân nằm nghỉ tuyệt đối ở nơi yên tĩnh và dùng diazepam liều nhỏ.

Chống phù phổi cấp

Không được dùng morphin trong trường hợp này vì ức chế hô hấp, che dấu các triệu chứng hô hấp.

Các biện pháp chích máu, lợi tiểu, trợ tim, đều không hiệu quả vì đây là phù phổi cấp do tổn thương phế nang.

Biện pháp hiệu quả nhất là đặt ống nội khí quản hay mỏ khí quản, hô hấp nhân tạo với áp lực dương tính ở thì thở vào, có PEEP.

Có thể dùng thêm khí dung salbutamol để chống co thắt phế quản.

Kháng sinh

Nếu có bội nhiễm.

Bài viết cùng chuyên mục

Các bệnh lý tăng hoặc giảm độ thẩm thấu máu

Sự phối hợp giữa toan chuyển hóa có khoảng trống ion điện tích âm với khoảng trống thẩm thấu vượt quá 10 mosm/kg là không đặc hiệu cho trường hợp uống phải rượu độc.

Xử trí sốt rét ác tính ở người có thai

Thai 3 tháng cuối: chủ yếu điều trị sốt rét ác tính, hồi sức tích cực cho mẹ và con. Khi có chuyển dạ mới can thiệp bấm ốì sớm, lấy thai bằng íorceps nếu thai còn sống.

Cơn tăng huyết áp

Cơn tăng huyết áp là một tình trạng tăng vọt huyết áp làm cho số tối thiểu tăng quá 120 mmHg hoặc sô tối đa tăng thêm lên 30 - 40 mmHg.

Ngộ độc Opi và Morphin

Ở người lớn, liều gây độc khoảng từ 0,03 - 0,05g morphin liều gây chết khoảng 0,10g morphin tiêm và 0,20 - 0,40g morphin uống. Với nhựa opi, liều gây chết khoảng 2g.

Điện giật

Dòng điện cao tần lại ít nguy hiểm hơn. Dòng điện một chiều ít gây rung thất và chỉ gây tổn thương tim nếu quá 400 wattsec. Vói 200 , 300ws trong thời gian 0,01 đến 0,001 sec.

Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ

Ở trẻ em cần pha loãng 1 phần10 ống 1ml 1mg cộng 9 ml nước cất bằng 10ml sau đó tiêm 0,1ml trên kg, không quá 0,3mg, Liều: adrenalin 0,01mg trên kg cho cả trẻ em lẫn người lớn.

Bệnh học bại liệt

Liệt cơ hoành: bệnh nhân thở kiểu sườn trên, theo trục dọc. Ấn bàn tay vào vùng thượng vị, bảo bệnh nhân phồng bụng, không thấy bàn tay bị đẩy lên.

Ngộ độc Asen vô cơ

Uống một lúc trên 0,20g anhydrit asenito có thể bị ngộ độc nặng, tử vong. Muối asen vô cơ gây độc mạnh hơn nhiều so với muối hữu cơ, và cũng tích luỹ lâu hơn trong cơ thể.

Ngộ độc Barbituric

Barbituric tác dụng nhanh để hòa tan trong mỡ hơn barbituric chậm, vì vậy do sự phân chia lại nhanh vào tổ chức mỡ, chỉ 30 phút sau khi tiêm.

Rửa dạ dày trong ngộ độc cấp bằng hệ thống mở

Kết thúc rửa: hút hết dịch trong dạ dày, bơm vào dạ dày 20g than hoạt uống cùng 20g sorbitol, nhắc lại sau 2 giờ cho đến khi đạt 120g than hoạt.

Tiêm xơ điều trị chảy máu ổ loét dạ dày tá tràng

Khi nhìn thấy đầu ống thông ở trong dạ dày thì đưa ống đến trước ổ loét xác định vị trí tiêm. Sau đó người trợ thủ mới đẩy kim ra khỏi ông thông.

Đặt ống thông tĩnh mạch dưới đòn phương pháp chọc Troca qua da

Lắp bơm tiêm vào kim, vừa chọc vừa hút đến khi thấy máu trào ra (chú ý chỉ chọc khi bệnh nhân thỏ ra). Tháo bơm tiêm, luồn ống thông vào kim một đoạn khoảng 10,12cm

Nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày

Nối túi đựng thức ăn lỏng vối ông thông; điều chỉnh giọt sao cho phù hợp với lượng calo. Tính trọng lượng cơ thể lý thuyết đơn giản

Ngộ độc Meprobamat

Bệnh nhân nằm mê, không giãy giụa, chân tay mềm nhũn, phản xạ gân xương giảm hoặc mất, khi hôn mê sâu, đồng tử giãn, hạ thận nhiệt, biên độ hô hấp giảm.

Các nguyên tắc xử trí ngộ độc

Khi chất độc đã vào cơ thể, phải tìm mọi biện pháp để nhanh chóng loại trừ ra khỏi cơ thể: qua đường tiêu hoá, tiết niệu, qua phổi và lọc ngoài thận.

Ngộ độc cá phóng nọc khi tiếp xúc

Da sưng viêm nặng loét, bội nhiễm. Nhiễm độc nặng có thể gây sốt, liệt, hôn mê bloc nhĩ thất, ức chế hô hấp, sốc nhiễm độc. Có thể gây tử vong.

Thay huyết tương bằng máy

Thông thường bằng máy thay huyết tương trong 2 giờ chúng ta có thể loại bỏ từ 1500 - 2000 ml huyết tương và truyền vào 1500 - 2000ml dịch thay thế huyết tương.

Sâu ban miêu

Đôi khi có dấu hiệu xuất huyết toàn thân, tình trạng sốt nặng rồi tử vong. Tình dục bị kích thích trong trưòng hợp ngộ độc nhẹ, nhưng không xuất hiện trong trường hợp nặng.

Ngộ độc cá gây độc khi dùng làm thức ăn

Ngộ độc rất nặng (50% trường hợp tử vong). Độc tố gọi là tetrodontoxin có trong thịt, gan, trứng, da, ruột chịu được nhiệt độ cao, tan trong nước.

Thăng bằng kiềm toan trong cơ thể

Trong huyết tương có hệ thông đệm bicarbonat HC03/H2C03 là quan trọng nhất, ngoài ra còn có các hệ thông phosphat và proteinat là chủ yếu.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn và tâm phế mạn

Đánh giá mức độ phì đại hay giãn của tim phải không phải là dễ vì khó cụ thể hoá và trên thực tế người ta chỉ phát hiện được trên X quang mà thôi.

Ngộ độc Cloroquin

Cloroquin giống như quinidin tác dụng ở phạm vi tế bào, trên các nucleopotein, đặc biệt trên tế bào cơ và thần kinh tim. Tác dụng ức chế sự chuyển hoá của tế bào.

Ngộ độc thuốc tím (Kali Pecmanganat)

Triệu chứng tiêu hoá: đau bụng dữ dội, nôn mửa, nôn ra máu, loét miệng, niêm mạc miệng nâu sẫm. Phù nề miệng, họng và thanh quản, có khi thủng dạ dày.

Ngộ độc các corticoid

Không gây ngộ độc cấp. Nhưng có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, nhất là khi dùng lâu.  Loét dạ dày: có thể kèm theo thủng và xuất huyết. Nhiễm khuẩn và virus đặc biệt là làm cho bệnh lao phát triển. Gây phù do ứ nước và muối.

Thông khí điều khiển áp lực dương ngắt quãng đồng thì (SIMV or IDV)

Nếu khó thở, xanh tím - lại tăng tần số lên một ít cho đến hết các dấu hiệu trên.Khi giảm được tần số xuống 0, người bệnh đã trở lại thông khí tự nhiên qua máy.