- Trang chủ
- Xét nghiệm
- Điện tâm đồ bình thường và bệnh lý
- Rung nhĩ trên điện tâm đồ
Rung nhĩ trên điện tâm đồ
Rung nhĩ là tình trạng nhĩ không bóp nữa mà từng thớ của nó rung lên do tác động của những xung động rất nhanh (400 đến 600/ phút) và rất không đều.
Sóng P còn được gọi thay thế là sóng f, làm đường đẳng điện thành sóng lăn tăn.
Tần số f nhanh chậm không đều từ 400 – 600/ phút. Sóng f rất khác nhau về hình dạng, biên độ, thời gian chẳng giống nhau.
Thấy rõ ở các chuyển đạo trước tim phải (V1, V2, V3R) và các chuyển đạo dưới (DII, DIII, aVF). Các chuyển đạo trước tim trái (V5, V6), và bên trái (aVL, D1) thường nhỏ khó thấy.
Sóng f có biên độ > 1mm gọi là rung nhĩ sóng lớn.
Nhịp thất rất không đều. Nếu rung nhĩ không điều trị, tần số thất thường từ 100 - 180/ phút.
Hình dạng QRS nói chung hẹp, đôi khi giãn rộng có dạng block (thường là nhánh phải) còn được gọi là dẫn truyền lệch hướng.
Nếu tần số thất lên đến 200 nhịp/ phút, có thể có hội chứng W.P.W.
Sự xuất hiện của rung nhĩ trong sự hiện diện của một đường dẫn phụ. Nét đặc biệt lộ rõ khoảng thời gian phức bộ biến đổi với khoảng cách không đều.
Bài xem nhiều nhất
Điện tâm đồ bình thường
Phì đại tâm thất phải và trái (hai thất) trên điện tâm đồ
Block nhĩ thất hoàn toàn, block nhánh phải, QT kéo dài và nhịp tim nhanh thất đa hình thái ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
Điện tâm đồ ở bệnh nhân bị bệnh phù niêm (myxedema)
Block nhánh phải và block nhánh trái trước trên điện tâm đồ
Block nhánh phải với phì đại thất phải (trục điện tim lệch phải)
Sơ đồ dẫn và cấp máu của hệ thống dẫn truyền điện tim
Block nhĩ thất độ 2 Mobitz loại II trên điện tâm đồ
Cảm biến của máy tạo nhịp tim quá mạnh trên điện tâm đồ
Block nhĩ thất cấp hai Mobitz I (Wenckebach) trên điện tâm đồ
Sóng P dương, dương ở DII và các đạo trình trước ngực từ V3 đến V6 và âm ở aVR. Sóng P dương ở DI và có thể dẹt, âm hoặc dương ở aVL và aVF và DIII.
Kết hợp phì đại hai tâm thất: Phì đại tâm thất phải (trục lệch phải và biên độ của sóng R > sóng S ở chuyển đạo V1) và phì đại tâm thất trái (biên độ sóng R > 21 mm ở chuyển đạo aVF).
Sự gia tăng 25% creatine kinase, cho thấy tăng tổn thương cơ tim, đã được quan sát thấy tại các điểm cuối trong nhóm thở oxy. Kết quả điểm cuối cho troponin I, tuy nhiên, không có sự khác biệt đáng kể giữa hai nhóm.
Kết quả suy giáp chính từ các mức thấp của hormone tuyến giáp lưu thông như là một kết quả trực tiếp của không đủ nhu cầu với tuyến giáp. Các nguyên nhân chính của suy giáp chính được đưa ra dưới đây.
Nếu không có bệnh tim gì khác, có thể không cảm thấy bất kỳ triệu chứng của block nhánh, Trong thực tế, một số người có thể bị block nhánh trong nhiều năm và không bao giờ biết rằng họ có nó.
Block nhánh phải với phì đại thất phải, Trục điện tim lệch phải, RAD right axis deviation, Trục QRS từ dương 90 độ đến dương 270 độ
Bó His chia ra 2 nhánh, nhánh phải và nhánh trái, nhánh phải nhỏ và mảnh hơn, nhánh trái lớn chia ra 2 nhánh nhỏ là nhánh trước trên trái và sau dưới trái
Khoảng PR của những nhát bóp dẫn truyền được từ nhĩ xuống thất, P có QRS đi kèm đều bằng nhau và không đổi mặc dù giá trị của nó có thể bình thường hoặc dài hơn bình thường.
Một số rối loạn nhịp tim là vô hại, mặc dù một số loại khác như nhịp nhanh thất (tim đập quá nhanh) thường rất nghiêm trọng thậm chí đe dọa đến tính mạng
Block nhĩ thất cấp II có một số xung động từ trên nhĩ không dẫn truyền được xuống thất, trên điện tâm đồ thấy có một số sóng P không có phức bộ QRS đi theo.