- Trang chủ
- Sách y học
- Sách điện tâm đồ
- Hình ảnh chủ nhịp lưu động trên điện tâm đồ
Hình ảnh chủ nhịp lưu động trên điện tâm đồ
Chủ nhịp lưu động (wandering pacemaker) là hiện tượng di chuyển của ổ chủ nhịp trong vùng nút xoang.
Triệu chứng chủ yếu là trên cùng một chuyển đạo ta thấy P biến đổi hình dạng, từ dương sang hai pha, có móc rồi âm hay ngược lại, trong khi đó PQ và tần số tim cũng hơi biến đổi theo. Còn QRST thì không biến đổi gì cả.
Chứng này hay gặp trong cường phế vị, thấp tim, uống digitan, gây mê.
Bài xem nhiều nhất
Cách đặt các chuyển đạo điện tâm đồ
Hình ảnh block nhánh phải, nhánh trái trên điện tâm đồ
Hình ảnh nhồi máu cơ tim: giai đoạn, các loại trên điện tâm đồ
Các bước đọc điện tâm đồ
Cách xác định trục điện tim (điện tâm đồ)
Hình ảnh ngoại tâm thu thất, nhĩ (trên thất) điện tâm đồ
Sóng T bình thường và bệnh lý trên điện tâm đồ
Phức bộ QRS bình thường và bệnh lý trên điện tâm đồ
Hình ảnh block nhĩ thất trên điện tâm đồ
Hình ảnh tăng gánh thất trái, thất phải và hai thất trên điện tâm đồ
Các trục chuyển đạo RL, RF, và LF của D1, D2, D3 lập thành 3 cạnh của một hình tam giác, có thể coi như tam giác đều với mỗi góc bằng 600 gọi là tam giác Einthoven.
Trước khi chẩn đoán là Block nhánh, ta phải xác nhận là điện tâm đồ có xung động từ nhĩ truyền xuống, thí dụ có nhịp xoang, nhịp nút, cuồng động nhĩ, rung nhĩ.
Từ vài ngày đến vài tuần là giai đoạn hay gặp nhất, ST chênh lên thấp hơn, T âm sâu, nhọn, đối xứng, gọi là sóng vành Pardee.
Kiểm tra kỹ thuật ghi điện tâm đồ, phát hiện ghi sai, ảnh hưởng tạp, milivôn lấy đúng 1cm hay không, tốc độ ghi bao nhiêu.
Nhìn trên điện tâm đồ, tìm trong 6 chuyển đạo ngoại biên, xem phức bộ QRS ở chuyển đạo nào có biên độ nhỏ nhất, và gọi nó là chuyển đạo A.
Trường hợp là ngoại tâm thu nghỉ bù, ta có thể thấy đi kèm vào thất đồ ngoại tâm thu, có một sóng P nó có thể rơi vào bất kỳ trước, trong hay sau thất đồ mà không có liên hệ gì với nó.
Tuy nhiên, đến V5, V6, T có thể hơi thấp xuống do điện cực đã xa tim hơn, ở các chuyển đạo thực quản cao, và trong buồng tim, sóng T đều âm.
Nếu phức bộ QRS có nhiều sóng dương, thì lấy hình chiếu của đỉnh sóng dương cuối cùng, thời gian đó thường được đo ở V1, V2, V5, V6.
Đặc biệt, các khoảng PP vẫn rất đều, còn RR của cùng một chu kỳ thì ngắn dần lại, do khoảng dài thêm của mỗi PR ngắn dần đi.
Ở nhiều ca, tất cả các chuyển đạo đều có STT trái hướng với QRS, thí dụ ở V5, V6 có QRS dương, ta thấy ST chênh xuống và T âm, còn ở V1, V2 thì ngược lại.