- Trang chủ
- Thông tin
- Quy chế bệnh viện
- Trưởng khoa dinh dưỡng bệnh viện: nhiệm vụ quyền hạn
Trưởng khoa dinh dưỡng bệnh viện: nhiệm vụ quyền hạn
Tổ chức, sắp xếp các nơi làm việc của khoa liên hoàn và hợp lí để đảm bảo chất lượng dinh dưỡng theo bệnh lí và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn chung của trưởng khoa, trưởng khoa dinh dưỡng có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
Nhiệm vụ
Tổ chức hoạt động của khoa theo quy chế công tác khoa dinh dưỡng và quy chế chống nhiễm khuẩn trong bệnh viện.
Tổ chức, sắp xếp các nơi làm việc của khoa liên hoàn và hợp lí để đảm bảo chất lượng dinh dưỡng theo bệnh lí và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Xây dụng các chế độ ăn uống phù hợp với bệnh lí.
Đảm bảo chế độ ăn uống theo bệnh lí và chế độ ăn thường cho người bệnh theo yêu cầu của các khoa lâm sàng.
Kiểm tra việc thực hiện quy định kĩ thuật bệnh viện về chế biến thực phẩm bảo đảm chất lượng và vệ sinh dinh dưỡng.
Tuyên truyền giáo dục vệ sinh dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong bệnh viện
Quyền hạn
Thực hiện quyền hạn chung của trưởng khoa.
Có quyền đình chỉ việc sử dụng thực phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và không đúng chế độ ăn uống bệnh lí.
Bài viết cùng chuyên mục
Y tá điều dưỡng hành chính khoa: nhiệm vụ quyền hạn
Lĩnh thuốc và bàn giao thuốc hàng ngày để y tá (điều dưỡng) chăm sóc thực hiện cho từng người bệnh theo y lệnh.
Quy chế quản lý biểu mẫu và sổ ghi chép thông tin y tế
Người được giao quản lí các biểu mẫu và sổ ghi chép phải bảo quản, giữ gìn không được làm hỏng hoặc mất Trường hợp để hỏng, để mất sổ ghi hoặc biểu mẫu thống kê phải báo cáo ngay.
Trưởng khoa hồi sức cấp cứu: nhiệm vụ quyền hạn
Kiểm tra đôn đốc các thành viên trong khoa thực hiên tốt việc tiếp nhận và cấp cứu người bệnh theo đúng quy chế cấp cứu. Phối hợp với các trưởng khoa chỉ đạo chuyên môn hệ thống cấp cứu trong bệnh viện.
Y tá điều dưỡng chăm sóc: nhiệm vụ quyền hạn
Ghi những thông số, dấu hiệu, triệu chứng bất thường của người bệnh và cách xử lí vào phiếu theo dõi và phiếu chăm sóc theo quy định.
Quy chế học tập và giảng dạy tại bệnh viện
Giáo viên của các trường tham gia công tác khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc người bệnh lại bệnh viện được hưởng chế độ công tác của bệnh viện.
Quy chế công tác khoa xét nghiệm
Mặt bàn xét nghiệm phải lát gạch men kính, chịu acid, có hệ thống chậu rửa, vòi nước sạch lắp ngay tại bàn.
Quy chế lưu trữ hồ sơ bệnh án
Người bệnh ra viện trong 24 giờ, khoa phải hoàn chỉnh các thủ tục hành chính của hồ sơ bệnh án theo quy chế, chuyển đến phòng kế hoạch tổng hợp.
Quy chế công tác khoa tai mũi họng
Phẫu thuật viên Tai-Mũi-Họng phải bảo đảm tiêu chuẩn quy định tại quy chế công tác khoa phẫu thuật-gây mê hồi sức.
Giám đốc và phó giám đốc bệnh viện: nhiệm vụ và quyền hạn
Tổ chức bộ máy của bệnh viện cho phù hợp với nhiệm vụ được giao. Thực hiện tốt công tác cán bộ và mọi chính sách chế đối với các thành viên trong bệnh viện và người bệnh theo quy định.
Quy chế khen thưởng kỷ luật trong bệnh viện
Cá nhân, tập thể vi phạm kỉ luật phải viết bản kiểm điểm và tự nhận hình thức kỷ luật, thông qua khoa, phòng góp ý kiến, lập biên bản chuyển đến phòng tổ chức cán bộ để trình giám đốc bệnh viện.
Quy chế công tác xử lý chất thải bệnh viện
Công ty môi trường hàng ngày đến thu dọn và vận chuyển chất thải chung không độc hại của bệnh viện đến bãi rác công cộng để xử lí theo hợp đồng.
Trưởng khoa nội tiết: nhiệm vụ quyền hạn
Tổ chức công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống các bệnh nội tiết hay gặp như bệnh đái tháo đường, bệnh do thiếu hụt iod tại khoa và tại cộng đồng.
Quy chế công tác khoa lọc máu thận nhân tạo
Giải thích cho người bệnh và gia đình người bệnh biết về khả năng và diễn biến xấu có thể xảy ra và kí vào giấy đề nghị được lọc máu.
Trưởng khoa huyết học: nhiệm vụ quyền hạn
Đối với các bệnh viện có khoa huyết học lâm sàng, tổ chức buồng bệnh theo đúng quy chế quản lí buồng bệnh và buồng thủ thuật.
Mười hai điều y đức
Thật thà đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính trọng các bậc thầy, sẵn sàng truyền thụ kiến thức, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Quy chế giải quyết người bệnh tử vong
Thông thường việc mai táng người bệnh tử vong do gia đình người bệnh thực hiện, nếu người bệnh tử vong mắc các bệnh truyền nhiễm phải được tẩy uế.
Bệnh viện chuyên khoa hạng II: hai, vị trí, chức năng, nhiệm vụ
Tham gia khám giám định sức khoẻ và khám giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa trung ương hợăc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.
Trưởng khoa chẩn đoán hình ảnh: nhiệm vụ quyền hạn
Kiểm tra sát sao việc thực hiện kĩ thuật chiếu, chụp X-quang, siêu âm,... và duyệt kết quả chẩn đoán của các bác sĩ trong khoa, đảm bảo kết quả chính xác, đúng thời gian.
Trưởng khoa da liễu: nhiệm vụ quyền hạn
Tổ chức công tác tuyên truyền và tham gia phòng chống bệnh phong, nhiễm HIV/AIDS, bệnh da, bệnh lây truyền theo đường tình dục tại khoa và tại cộng đồng.
Trưởng khoa lâm sàng trong bệnh viện: nhiệm vụ quyền hạn
Khám lại người bệnh trước khi hội chẩn, chuyển khoa, chuyển viện, ra viện Những trường hợp khó phải báo cáo ngay giám đốc bệnh viện. xin ý kiến giải quyết.
Bác sĩ dinh dưỡng: nhiệm vụ quyền hạn
Nghiêm chỉnh thực hiện Quy chế bệnh viện, đặc biệt phải chú ý thực hiện quy chế công tác khoa dinh dưỡng, quy chế xử lí chất thải và quy chế chống nhiễm.
Trưởng khoa dị ứng: nhiệm vụ quyền hạn
Tổ chức tốt công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống bệnh dị ứng đặc biệt là dị ứng thuốc trong bệnh viện và tại cộng đồng.
Y công bệnh viện: nhiệm vụ quyền hạn
Thu gom, xử lí chất thải đúng quy chế xử lí chất thải. Tẩy rửa khử khuẩn dụng cụ chuyên môn (thực hiện nhiệm vụ như hộ lí buồng bệnh).
Quy chế quản lý buồng bệnh buồng thủ thuật
Tổ chức họp với người bệnh và gia đình người bệnh để thu nhận và giải quyết ý kiến góp ý về công tác điều trị, chăm sóc và phục vụ người bệnh.
Trưởng khoa y học cổ truyền: nhiệm vụ quyền hạn
Hướng dẫn những kiến thức cơ bản về xoa bóp, day ấn huyết, tập luyện dưỡng sinh, sử dụng thuốc nam trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại cộng đồng.