- Trang chủ
- Phác đồ - Test
- Nguyên lý y học nội khoa
- Các dạng phơi nhiễm phóng xạ hạt nhân
Các dạng phơi nhiễm phóng xạ hạt nhân
Vải và da thường có thể ngăn cản được hạt nhân alpha xâm nhập vào cơ thể. Nếu hạt alpha vào trong cơ thể, chúng gây tổn thương tế bào nghiêm trọng.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Vũ khí hạt nhân hoặc phóng xạ là vũ khí thứ ba có thể được sử dụng trong các cuộc tấn công khủng bố. Có hai loại tấn công chính có thể xảy ra. Loại một sử dụng thiết bị tán xạ để phát tán các chất phóng xạ mà không cần gây nổ hạt nhân. Các thiết bị này có thể sử dụng các chất nổ thông thường để phát tán phóng xạ. Thư hai, ít gặp hơn, sử dụng các vũ khí hạt nhân thực sự để chống lại dân thường. Ngoài vũ khí hóa, tiếp xúc có hại của con người do hành vi phạm không cố ý trong quá trình ngăn chặn phóng xạ. Hậu quả của việc tình cờ tiếp xúc hay cố tình phát tán đều như nhau.
Các loại phóng xạ
Phóng xạ alpha là hạt nhân mang điện tích dương chứa hai proton và hai neutron. Do kích thước lớn, hạt alpha có khả năng đâm xuyên kém. Vải và da thường có thể ngăn cản được hạt nhân alpha xâm nhập vào cơ thể. Nếu hạt alpha vào trong cơ thể, chúng gây tổn thương tế bào nghiêm trọng.
Phóng xạ Beta gồm các electron chúng có thể đi được một đoạn ngắn trong mô. Tấm nhựa và quần áo phần lớn có thể cản được hạt beta. Hạt beta năng lượng cao có thể gây tổn thương lớp tế bào đáy đương tự như bỏng nhiệt.
Phóng xạ gamma và tia X là bức xạ điện tử thoát ra từ hạt nhân nguyên tử. Đôi khi gọi chúng là bức xạ xuyên, cả hai tia gamma và tia X đều có khả năng đâm xuyên lớn và là loại phóng xạ chính gây nhiễm xạ toàn thân.
Hạt neutron là hạt nặng và không tích điện; thường được giải phong trong vụ nổ hạt nhân. Khả năng đâm xuyên mô rất thay đổi, phụ thuộc vào năng lương của chúng. Chúng có rất ít khả năng tạo ra trong cuộc khủng bố sinh học phóng xạ.
Đơn vị thường dùng để đo phóng xạ là rad và the gray. Rad là năng lượng tích lũy trong vật thể sống và bằng 100 ergs/g mô. Rad được thay thế bằng gray (Gy) trong hệ thống đơn vị SI. 100 rad = 1 Gy.
Các dạng phơi nhiễm phóng xạ hạt nhân
Nhiễm xạ toàn thân là năng lượng phóng xạ tích lũy trong toàn bộ cơ thể.
Hạt alpha và beta có khả năng đâm xuyên kém nên không đủ gây nhiễm xạ toàn thân trừ khi chúng xâm nhập vào trong cơ thể với số lượng lớn.
Nhiễm xạ toàn thân do tia gamma, tia X, hoặc hạt neutron có năng lượng lớn có thể xâm nhập vào cơ thể, gây tổn thương nhiều mô và cơ quan.
Nhiễm xạ ngoài do các bụ phóng xạ của các hạt phóng xạ bám trên bề mặt cơ thể, quần áo, và tóc. Dạng nhiễm xạ này chiếm chủ đạo trong các cuộc tấn công khủng bố sử dụng thiết bị phát tán phóng xạ. Thiết bị này chủ yếu phát ra phóng xạ alpha và beta. Hạt alpha không đâm xuyên qua da và do đó gây tổn thương hệ thống tiểu thiểu. Phát tán beta có thể gây bỏng da trung bình. Phát tán gamma không chỉ gây bỏng ra mà còn gây tổn thương đáng kể bên trong cơ thể
Nhiễm xạ trong xảy ra khi chất phóng xạ bị nuốt, hít vào cơ thể, hoặc có thể xâm nhập vào cơ thể qua vùng da bị tổn thương.
Đường hô hấp là đường chính gây nhiễm xạ trong, và phổi là cơ quan có nguy cơ cao nhất. Phóng xạ xâm nhập vào đường tiêu hóa sẽ được hấp thu theo cấu trúc hóa học và độ tan. Xâm nhập qua da thường xảy ra ở vết thương hoặc bỏng làm phá vỡ hàng rào da. Phóng xạ được hấp thu sẽ đi khắp cơ thể. Gan, thận, mô mỡ và xương có xu hướng giữ phóng xạ nhiều hơn các mô khác
Phơi nhiễm cục bộ do tiếp xúc gần với nguồn phóng xạ lớn ở một phần cơ thể, làm tổn thương da đứt đoạn và các cấu trúc sâu.
Bài viết cùng chuyên mục
Đánh giá suy dinh dưỡng: nguyên lý nội khoa
Hai thể của suy dinh dưỡng thường gặp là marasmus, nó đề cập đến sự thiếu ăn xảy ra do giảm nhập năng lượng kéo dài, và kwashiorkor, đề cập đến suy dinh dưỡng có chọn lọc protein.
Bệnh hạch bạch huyết: nguyên lý nội khoa
Khi một tế bào T tiếp xúc với một kháng nguyên mà nó nhận ra, nó sẽ tăng sinh và đến mạch bạch huyết đi. Mạch bạch huyết đi chứa đầy các kháng nguyên và tế bào T đặc hiệu.
Đỏ mắt hoặc đau mắt
Mất thị lực đột ngột hoặc nhìn đôi ở những trường hợp mắt không bị đau và không bị viêm thường là các rối loạn thị giác hoặc thần kinh nghiêm trọng và nên được theo dõi chặt chẽ.
Rối loạn thất điều: nguyên lý chẩn đoán điều trị
Tăng nồng độ kháng thể kháng acid glutamic decarboxylase trong huyết thanh có liên hệ với hội chứng thất điều tiến triển mà ảnh hưởng đến lời nói và dáng điệu.
Suy tim: nguyên lý nội khoa
X quang ngực có thể thấy tim to, tái phân phối tuần hoàn phổi, đường Kerley B, tràn dịch màng phổi. Rối loạn chức năng co bóp và tâm trương thất trái có thể tiếp cận bằng siêu âm tim Doppler.
Ho ra máu: nguyên lý nội khoa
Khái huyết thường có nguồn gốc từ phế quản có kích thước từ nhỏ đến trung bình. Vì nguồn cấp máu thường là từ động mạch phế quản, nên có khả năng mất máu nhanh chóng.
Ho: nguyên lý nội khoa
Các vấn đề quan trọng trong bệnh sử gồm yếu tố thúc đẩy ho, yếu tố gây tăng và giảm ho, và sự xuất đàm. Đánh giá các triệu chứng của bệnh ở mũi hầu, gồm chảy mũi sau, hắt hơi.
Hội chứng nội tiết cận ung thư: nguyên lý nội khoa
Trong một số trường hợp, biểu hiện về nội tiết lại có ý nghĩa hơn bản thân khối u, như ở những bệnh nhân khối u lành tính hoặc ung thư tiến triển chậm tiết hormone CRH.
Hội chứng mệt mỏi mãn tính: nguyên lý nội khoa
Điều trị CFS khởi đầu bằng sự nhận biết của bác sĩ dựa vào sự suy giảm các chức năng hằng ngày của bệnh nhân. Thông tin cho bệnh nhân những hiểu biết hiện tại về CFS.
Xơ vữa động mạch ngoại vi: nguyên lý nội khoa
Đo áp lực và siêu âm Doppler mạch ngoại vi trước và trong khi hoạt động nhằm định vị chỗ hẹp, chụp cộng hưởng từ mạch máu, chụp CT mạch máu.
Đột quỵ: nguyên lý nội khoa
Hầu hết đột quỵ do thiếu máu do tắc nghẽn huyết khối các mạch máu não lớn; huyết khối có thể có nguồn gốc từ tim, cung động mạch chủ hoặc những sang thương động mạch khác.
Chọc dò màng phổi: nguyên lý nội khoa
Chọc từ phía sau là vị trí ưa thích để chọc dò. Chọn vị trí thuận lợi thì dễ dàng cho cả bệnh nhân và bác sĩ. Bệnh nhân nên ngồi ở góc giường, gập người ra trước, 2 tay ôm gối.
Thăm khám lâm sàng tim mạch: nguyên lý nội khoa
Khám tổng quát một bệnh nhân nghi ngờ có bệnh lý tim mạch bao gồm dấu hiệu sinh tồn, nhịp thở, mạch, huyết áp và quan sát màu sắc da, ví dụ tím, xanh xao, móng tay dùi trống.
Thiếu máu: nguyên lý nội khoa
Tiếp cận chẩn đoán theo phương diện sinh lý dựa vào sự hiểu biết về tình trạng giảm hồng cầu trong hệ tuần hoàn có liên quan đến tình trạng sản xuất không đủ hồng cầu.
Nhồi máu cơ tim ST chênh lên (STEMI)
Troponins T và I cơ tim khá đặc hiệu trong tổn thương cơ tim và là hai chỉ dấu được ưu tiên sử dụng để chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp. Nồng độ hai chỉ dấu này tăng kéo dài trong 7 đến 10 ngày.
Viêm cầu thận cấp: nguyên lý nội khoa
Hầu hết các thể của viêm cầu thận cấp đều được điều chỉnh bởi cơ chế miễn dịch dịch thể. Đặc điểm lâm sàng tùy thuộc vào tổn thương.
Tăng thân nhiệt: nguyên lý nội khoa
Khó phân biệt được sốt hay tăng thân nhiệt. Bệnh sử thường rất hữu ích, ví dụ tiền căn tiếp xúc nhiệt độ hay điều trị bằng các loại thuốc ảnh hưởng đến quá trình điều nhiệt.
Khám tâm thần
Ký ức xa hơn được đánh giá bằng khả năng cung cấp bệnh sử hay hoạt động sống cá nhân của bệnh nhân theo trình tự thời gian.
Đau bụng: nguyên lý nội khoa
Bệnh sử là công cụ chẩn đoán then chốt, Khám lâm sàng có thể không phát hiện hoặc có nhầm lẫn, xét nghiệm cận lâm sàng và chụp X quang có thể bị trì hoãn hoặc không có ích.
Bệnh phổi kẽ: nguyên lý nội khoa
Các triệu chứng thường gặp trong bệnh phổi kẽ bao gồm khó thở và ho khan. Triệu chứng ban đầu và thời gian khởi phát có thể hỗ trợ trong chẩn đoán phân biệt.
Ung thư vú: nguyên lý nội khoa
Ung thư vú thường được chẩn đoán bằng sinh thiết các nốt được phát hiện trên nhũ ảnh hay sờ chạm. Phụ nữ thường được tích cực khuyến khích khám vú hàng tháng.
Sỏi ống mật chủ: nguyên lý chẩn đoán điều trị
Sỏi ống mật chủ có thể phát hiện tình cờ, đau quặn mật, vàng da tắc mật, viêm đường mật hoặc viêm tụy.
Rối loạn nhịp chậm: nguyên lý nội khoa
Loại trừ hoặc chữa trị các nguyên nhân ngoại sinh như thuốc hoặc suy giáp. Mặt khác triệu chứng chậm nhịp đáp ứng với đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Động vật hữu nhũ cắn
Điều trị nâng đỡ đối với uốn ván trên bệnh nhân được chủng ngừa trước đó nhưng không kéo dài trong vòng 5 năm nên được cân nhắc, vì vậy nên chủng ngừa nguyên phát.
Yếu và liệt: nguyên lý nội khoa
Khi khai thác bệnh sử nên chú trọng vào tốc độ tiến triển của tình trạng yếu, triệu chứng về cảm giác hay các triệu chứng thần kinh khác, tiền sử dùng thuốc, các bệnh lí làm dễ và tiền sử gia đình.