- Trang chủ
- Sách y học
- Sinh lý y học
- Cấu trúc giải phẫu đặc biệt của tuần hoàn thai nhi
Cấu trúc giải phẫu đặc biệt của tuần hoàn thai nhi
Tim thai phải bơm một lượng lớn máu qua nhau thai. Do đó, sự sắp xếp giải phẫu đặc biệt làm cho tuần hoàn thai có nhiều khác biệt so với tuần hoàn của trẻ sơ sinh.
Bởi vì phổi chủ yếu không thực hiện chức năng trong suốt cuộc sống thai nhi và do gan chỉ thực hiện một phần chức năng, nó không cần tim thai bơm nhiều máu qua phổi hay gan của nó.
Tuy nhiên, tim thai phải bơm một lượng lớn máu qua nhau thai. Do đó, sự sắp xếp giải phẫu đặc biệt làm cho tuần hoàn thai có nhiều khác biệt so với tuần hoàn của trẻ sơ sinh.
Hình. Tổ chức tuần hoàn thai nhi.
Đầu tiên, như hình, máu trở về từ nhau thai qua tĩnh mạch rốn rồi đi qua ống tĩnh mạch, phần lớn bỏ qua gan. Sau đó phần lớn máu qua tâm nhĩ phải từ tĩnh mạch chủ dưới trực tiếp từ đường thẳng qua phần sau của tâm nhĩ phải và qua lỗ bầu dục trực tiếp vào tâm nhĩ trái. Do đó, máu được oxy hóa tốt từ nhau chủ yếu qua bên trái của tim, thay vì bên phải, và được bởm bởi tâm thất trái chủ yếu vào động mạch của đâu và chi trên.
Máu vào tâm nhĩ phải từ tĩnh mạch chủ trên trực tiếp xuống qua van ba lá vào tâm nhĩ phải. Lượng máu này chủ yếu là máu bị khử oxy hóa từ vùng đầu của thai. Nó được bơm bởi tâm thất phải vào động mạch phổi và sau đó chủ yếu qua ống động mạch vào để vào động mạch chủ xuống, sau đó qua hai động mạch rốn vào nhau thai, nơi này máu khử oxy sẽ trở thành máu được oxy hóa.
Hình. Sơ đồ hệ thống tuần hoàn của thai nhi, cho thấy sự phân phối tương đối của lưu lượng máu đến các khu vực mạch máu khác nhau. Các chữ số biểu thị tỷ lệ phần trăm của tổng sản lượng từ cả hai phía của trái tim chảy qua từng khu vực cụ thể.
Hình biểu thị tỉ lệ tương đối của toàn bộ máu được bơm bởi tim qua các vòng tuần hoàn khác nhau của bào thai. Xấp xỉ 55% máu đi qua nhau thai, chỉ còn lại 45% đi đến tất cả các mô của bào thai. Hơn nữa, trong suốt thời kỳ bào thai, chỉ 12% máu qua phổi, trong khi ngay sau khi sinh, hầu như tất cả dòng máu qua phổi.
Bài mới nhất
Sinh lý tiêu hóa ở ruột non
Sinh lý tiêu hóa ở dạ dày
Sinh lý hệ mạch máu
Cấu trúc chức năng sinh lý tim
Sinh lý phản xạ có điều kiện và không điều kiện
Các chức năng sinh lý của gan
Sinh lý bạch cầu máu
Sinh lý hồng cầu máu
Đại cương về hệ nội tiết và hormon
Chức năng trao đổi và vận chuyển khí hô hấp
Sinh lý nội tiết tuyến thượng thận
Chức năng tạo nước tiểu sinh lý của thận
Sinh lý nội tiết tuyến yên
Sinh lý cầm máu
Chức năng thông khí hô hấp
Khi bị tắc ruột, để đẩy nhũ trấp đi qua được chỗ tắc, nhu động tăng lên rất mạnh gây ra triệu chứng đau bụng từng cơn, và xuất hiện dấu hiệu rắn bò
Lúc đói, cơ dạ dày co lại, khi ta nuốt một viên thức ăn vào thì cơ giãn ra vừa đủ, để chứa viên thức ăn đó, vì vậy áp suất trong dạ dày không tăng lên.
Tốc độ trung bình của máu thay đổi, tỉ lệ nghịch với thiết diênû ngang của mạch máu, cao trong động mạch chủ.
Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Bằng những công trình nghiên cứu trên hệ thần kinh trong nhiều năm, Pavlov đã phân biệt hai loại phản xạ: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Gan tổng hợp acid béo từ glucid, protid và từ các sản phẩm thoái hóa của lipid, acid béo được chuyển hóa theo chu trình.
Toàn bộ quá trình sinh sản, và biệt hoá tạo nên các loại bạch cầu hạt, và bạch cầu mono diễn ra trong tuỷ xương.
Hồng cầu không có nhân cũng như các bào quan, thành phần chính của hồng cầu là hemoglobin, chiếm 34 phần trăm trọng lượng.
Hormon là những chất hóa học do một nhóm tế bào hoặc một tuyến nội tiết bài tiết vào máu rồi được máu đưa đến các tế bào.
Khí muốn qua màng phế nang mao mạch, thì phải qua màng hô hấp, như đã trình bày, và còn phải qua màng tế bào hồng cầu.
Chức năng tuỷ thượng thận, liên quan đến hoạt động hệ giao cảm, sự kích thích giao cảm cũng gây bài tiết hormon tuỷ thượng thận.
Cầu thận được cấu tạo bởi một mạng lưới mao mạch, xếp song song, và được bao quanh bởi bao Bowman.
Tác dụng phát triển cơ thể: tác dụng lên hầu hết các mô cơ thể, tăng số lượng và kích thước tế bào, tăng kích thước các phủ tạng.
Thành mạch bị thương tổn càng nhiều thì co mạch càng mạnh, sự co mạch tại chỗ có thể kéo dài nhiều phút đến vài giờ.
Đường dẫn khí là một hệ thống ống, từ ngoài vào trong gồm có: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phế quản đi vào hai lá phổi.