Tạo nhịp theo đường tĩnh mạch

2012-11-07 11:43 AM

Tạo nhịp nội khoa với Adrrenalin hoặc tạo nhịp qua ngực thường đủ để điều trị đa số các loại nhịp chậm có triệu chứng. Điều này đặc biệt phù hợp cho việc hồi phục.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Đường lối

Tạo nhịp đường tĩnh mạch ít khi được dùng trong ICU: Quyết định để đặt dây tạo nhịp cần có sự tham gia của nhà tim mạch học có trách nhiệm và được chuyên gia tư vấn có trách nhiệm của ICU uỷ thác.

Nếu do nhân viên của ICU đặt thì người đặt chỉ là nhân viên tư vấn hoặc người tập sự làm dưới sự giám sát.       

Thuộc lý thuyết đặt, chỉ định, việc đọc và các biến chứng.

Chỉ định

Tạo nhịp nội khoa với Adrrenalin hoặc tạo nhịp qua ngực thường đủ để điều trị đa số các loại nhịp chậm có triệu chứng. Điều này đặc biệt phù hợp cho việc hồi phục.

Các nhịp chậm có triệu chứng:

Block tim hoàn toàn.          

Block 2 bó cùng với nhồi máu cơ tim tiến triển (đặc biệt phía trước).          

Ngộ độc b bloker nặng nề.

Block 3 nhánh ở những bệnh nhân có nguy cơ cao.

Sau phẫu thuật tim ở những bệnh nhân có nguy cơ cao.    

Thay van, sửa van, đặc biệt van 2 lá.     

Sửa chữa VSD/ đứt cơ nhú         

Nhồi máu cơ tim cấp.

Block A-V kéo dài có thể có lợi khi tạo nhịp chờ : do chuyên khoa tim mạch làm.

Loạn nhịp nhanh : Nhanh thất (đặc biệt đa hình thái) có thể đáp ứng với tạo nhịp bắt buộc bằng cường độ cao.

Loại

Chuyển đạo tạo nhịp hai cực VVI: đặt dưới màn tăng sáng (tạo nhịp tĩnh mạch chuẩn với RAH).

Các chuyển đạo theo bóng: Có thể được đặt dưới hướng dẫn của ECG.

Các catheter tim phổi có cửa tạo nhịp: ít được dùng.

Các chuyển đạo ngoài tim:           

Được đặt trong phẫu thuật tim ở những bệnh nhân nguy cơ cao.  

Các chuyển đạo này thường đến cực thất, nhưng có thể 2 cực, tâm nhĩ hoặc tâm thất : kiểm tra tờ giấy mổ và tham khảo ý kiến của phẫu thuật viên.

Qui trình thủ thuật: (chuyển đạo tạo nhịp hai cực)

Kỹ thuật vô trùng nghiêm ngặt.    

Hình ảnh tăng sáng.

Gây tê tại chỗ khi cần.

Qui trình đặt

Bao ngoài cỡ 6F có thể rút ra được hoặc dụng cụ dẫn catheter đ/m phổi.

T/m cảnh trong phải là đường ưa dùng, sau đó là t/m dưới đòn trái.           

Dưới hình ảnh màu tăng sáng, luồn dây qua nhĩ phải tới khi đầu dây vừa kịp dừng lại ở thành tâm thất phải.

Dừng lại nếu thấy có cản trở.

Catheter cần vượt qua đường giữa.

Nối với máy phát nhịp (đang tắt).

Đặt output và sense ở giá trị thấp nhất và nhịp cao hơn nhịp của bệnh nhân 20 nhịp/ph.

Mở máy phát và dần dần tăng output đồng thời theo dõi điện tim để tìm xem máy dẫn hay không.      

Nếu máy không dẫn, cần để output cao.           

Để ở mode demand.                      

Giảm output, đẩy thêm hoặc nhẹ nhàng sửa lại vị trí của dây.

Cố gắng làm cho dẫn, chế độ đặt lý tưởng là 2 mA.    

Đảm bảo dây không bị trở ra bằng cả hai bên. 

Khâu cố định dây và đặt băng kín            .

Chụp Xquang phổi sau đặt.

Kiểm tra hàng ngày

Nguồn điện ắc qui. 

Ngưỡng để dẫn được, đặt output cao hơn 2-3mA cho an toàn.       

Đặt Catheter có bóng 

Có thể đặt “mò” dưới hướng dẫn của ECG (khuyến cáo chuẩn) hoặc qua hướng dẫn áp lực với các catheter có đường truyền dịch (giống như catheter đ/m phổi).

Kỹ thuật vô trùng và gây tê tại chỗ nếu cần.

Qui trình đặt:

Bao ngoài có thể rút được cỡ 6F, không dùng dụng cụ hướng dẫn của catheter đ/m phổi vì bóng có thể sẽ dò.

Gắn chuyển đạo VS của ECG với điện cực xa của catheter  và monitor.

Để ý sóng sau khi dạng sóng QRS thay đổi khi catheter tiến vào thất phải.          

Tiến catheter thêm 2cm , tháo bóng và tiếp tục tiến 1cm.       

Nối với máy phát nhịp (đang tắt).

Đặt output và sense ở giá trị thấp nhất, và nhịp lớn hơn nhịp của bệnh nhân 20 nhịp.

Bật máy phát và chờ từ tăng ontput đồng thời theo dõi hiện tượng dẫn nhịp ở ECG.     

Nếu không dẫn hoặc cần phải để ontput cao (xem phần đặt tạo nhịp 2 cực         

Khâu cố định dây và áp băng kín.

Xquang phổi sau đặt.

Các danh mục

Sổ tay cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh lý

Triệu chứng học nội khoa

Triệu chứng học ngoại khoa

Bệnh học nội khoa

Bài giảng bệnh học nội khoa

Bệnh học ngoại khoa

Bệnh học nhi khoa

Bài giảng sản phụ khoa

Bài giảng truyền nhiễm

Bệnh học và điều trị đông y

Bài giảng tai mũi họng

Bài giảng răng hàm mặt

Bài giảng nhãn khoa

Bài giảng da liễu

Thực hành chẩn đoán và điều trị

Bệnh học nội thần kinh

Bệnh học lao

Đại cương về bệnh ung thư

Nội khoa miễn dịch dị ứng

Sách châm cứu học

Bài giảng sinh lý bệnh

Bài giảng miễn dịch

Bài giảng giải phẫu bệnh

Gây mê hồi sức

Sinh lý y học

Phôi thai học

Bài giảng dược lý lâm sàng

Chẩn đoán hình ảnh

Y pháp trong y học

Sách điện tâm đồ

Các bài thuốc đông y hiệu nghiệm

Sách siêu âm tim

Xét nghiệm sinh hóa trong lâm sàng

Tâm lý học và lâm sàng

Thực hành tim mạch

Cẩm nang điều trị

Thực hành chẩn đoán điện tâm đồ bệnh lý

Điều dưỡng học nội khoa

Phương pháp viết báo trong nghiên cứu y học

Hồi sức cấp cứu toàn tập

Điều dưỡng truyền nhiễm

Kỹ thuật điều dưỡng cơ bản

Giải phẫu cơ thể người

Bài giảng huyết học và truyền máu

Những kỹ năng lâm sàng

Bài giảng vi sinh y học

Bệnh nội khoa: hướng dẫn điều trị