- Trang chủ
- Phác đồ - Test
- Câu hỏi y học
- Tắc nghẽn đường tiết niệu gây đau theo cơ chế nào?
Tắc nghẽn đường tiết niệu gây đau theo cơ chế nào?
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
CÂU HỎI
Cơn đau kết hợp với tắc nghẽn đường tiết niệu cấp tính là một hậu quả của tình trạng nào sau đây?
A. Bù natri niệu.
B. Giảm lưu lượng máu tủy.
C. Tăng tưới máu cho thận.
D. Prostaglandin gây giãn mạch.
TRẢ LỜI
Trong tắc nghẽn đường tiểu cấp tính, tình trạng đau là do căng bao thận hoặc hệ thống ống góp. Cụ thể hơn là tăng cường tưới máu cho thận khi chức năng thận bị giảm do tắc nghẽn làm tăng thêm tình trạng căng nang thận. Cuối cùng, Prostaglandin hoạt động để bảo tồn chức năng thận khi mức lọc cầu thận giảm. Giảm lưu lượng máu tủy làm giảm thêm lưu lượng máu tới nhu mô thận. Tuy nhiên phá hủy mạn tính nhu mô thận có thể xảy ra mà không có đau. Khi tắc nghẽn thuyên giảm, sẽ dẫn đến tăng bài niệu do giảm áp lực ống thận, tăng tỷ trọng các chất hoàn tan, ứ đọng các hormon tăng bài niệu. Chúng có thể dẫn đến bài niệu số lượng lớn nhưng không đau.
Đáp án: C.
Bài viết cùng chuyên mục
Đặc điểm nào phân biệt viêm ngoại tâm mạc co thắt và bệnh cơ tim hạn chế?
Trong viêm ngoại tâm mạc co thắt, đo áp lực tâm trương ở các thất thường như nhau trong khi ở bệnh lý cơ tim hạn chế áp lực thất trái tăng đơn độc
Yếu tố giảm thời gian sống K vú: câu hỏi y học
Khoảng 80 đến 90 phần trăm các biến thể của ung thư vú ở các quốc gia khác nhau có thể là do sự khác biệt về tuổi bắt đầu có kinh, tuổi mang thai lần đầu, và tuổi mãn kinh
Chăm sóc thích hợp bệnh nhân bị lao hang
Nếu bệnh nhân được cho rằng bị lao phổi, điều trị khởi đầu bao gồm theo phác đồ chống lao
Điều trị gì khi phơi nhiễn vi rút viêm gan B: câu hỏi y học
Không có dữ liệu nào cho rằng dùng thuốc kháng virus cho vết chích chứa viêm gan siêu vi B
Câu hỏi trắc nghiệm y học (30)
Câu hỏi trắc nghiệm y học nhiều lựa chọn phần ba mươi, dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, triệu chứng cận lâm sàng, chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, điều trị, phòng bệnh, tác dụng của thuốc
Đau tăng dần phía bên lưỡi ở bệnh nhân HIV: câu hỏi y học
Nấm miệng do candida cũng hay gặp, dễ điều trị ở bệnh nhân HIV và biểu hiện những mảng trắng ở lưỡi, vòm hầu và niêm mạc, có thể chảy máu khi cạo
Câu hỏi trắc nghiệm y học (44)
Câu hỏi trắc nghiệm y học nhiều lựa chọn phần bốn mươi bốn, dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, triệu chứng cận lâm sàng, chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, điều trị, phòng bệnh, tác dụng của thuốc
Xét nghiệm cơ bản để chẩn đoán hội chứng conn là gì?
Dấu hiệu hạ kali máu và kiềm chuyển hóa trong tình trạng tăng huyết áp khó kiểm soát thì khả năng nhất là bệnh nhân có hội chứng Conn
Dấu hiệu gợi ý thiếu máu thiếu sắt: câu hỏi y học
Thiếu máu thiếu sắt là một tình trạng mà có sự thiếu máu kèm theo là chứng cớ của thiếu sắt. Ban đầu, tình trạng cân bằng sắt âm tính xuất hiện trong đó dự trữ sắt trở nên dần cạn kiệt
Phân biệt tổn thương bàn chân đái tháo đường: câu hỏi y học
Bệnh thần kinh xương, hay bàn chân Charcot, đặc trưng bởi sự phá hủy xương và khớp bàn chân ở những bệnh nhân đái tháo đường kiểm soát kém
Đau ngực người già kèm hạ huyết áp nghĩ đến bệnh gì?
Bệnh nhân này có nhồi máu thất phải, triệu chứng ở bệnh nhân này có nhịp chậm, shock tim, áp lực thất trái và áp lực động mạch phổi thấp
Câu hỏi trắc nghiệm y học (1)
Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chương tim và mạch máu, dịch tễ học tim mạch, triệu chứng lâm sàng, triệu chứng cận lâm sàng, chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, điều trị và phòng bệnh
Lựa chọn điều trị K phổi: câu hỏi y học
Hội chứng tĩnh mạch chủ trên là một biểu hiện của tắc nghẽn tĩnh mạch chủ trên với giảm nghiêm trọng lượng máu từ các tĩnh mạch đổ về từ đầu, cổ, và chi trên
Điều trị tình trạng kháng insulin và tăng glucose thế nào cho đúng?
Cải thiện tình trạng kháng insulin và tăng glucose máu có thể đạt được bằng cách thay đổi lối sống, metformin, biguanid hay thiazolidinedione
Tình trạng nào gây ứ nước thận hai bên?
Ứ nước thận và niệu quản hai bên gợi ý một triệu chứng khác của tắc nghẽn cơ học tại chỗ hoặc ở dưới đoạn nối niệu quản-bàng quang
Virus ái tính tế bào lympho T: câu hỏi y học
Liệt hai chi dưới là bệnh lý nơ ron vận động với khởi phát yếu cơ, cứng cơ chi dưới, tiểu không tự chủ, và thậm chí lên tới tủy ngực, dẫn nằm liệt giường ở 2/3 bệnh nhân sau 10 năm
Xét nghiệm chắc chắn đa hồng cầu vô căn: câu hỏi y học
Tăng EPO được thấy ở những trường hợp tăng hồng cầu sinh lý đáp ứng với thiếu oxy cũng như tự trị sản xuất EPO. Tiếp theo là đánh giá mức độ thiếu oxy dựa trên khí máu động mạch
Nguyên nhân tụ máu khớp gối tái phát: câu hỏi y học
aPTT kéo dài trong khi PT bình thường phù hợp với tình trạng rối loạn chức năng các yếu tố VIII, IX, X, XII, kininogen trọng lượng phân tử cao, hoặc yếu tố Fletcher
Lựa chọn kháng sinh: câu hỏi y học
Kết quả là gia tang tỉ lệ kháng cầu khuẩn kháng penicillin và cephalosporin, điều trị khởi đầu theo kinh nghiệm nên dùng cephalosporin thế hệ 3 hay 4 cộng với vancomycin
Ai có nguy cơ nhiễm Aspergillus phổi xâm lấn: câu hỏi y học
Bệnh nhân HIV hiếm khi nhiễm Aspergillus xâm lấn, và nếu họ bị thì có thể do tình trạng giảm bạch cầu và/hoặc tiến triển của bệnh
Câu hỏi trắc nghiệm y học (53)
Câu hỏi trắc nghiệm y học nhiều lựa chọn phần năm mươi ba, dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, triệu chứng cận lâm sàng, chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, điều trị, phòng bệnh, tác dụng của thuốc
Câu hỏi trắc nghiệm y học (24)
Câu hỏi trắc nghiệm y học nhiều lựa chọn phần hai mươi bốn, dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, triệu chứng cận lâm sàng, chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, điều trị, phòng bệnh, tác dụng của thuốc
Nguyên nhân nào gây huyết áp chênh lệch giũa tay và chân?
Vị trí hẹp thường xảy ra ở xa vị trí tách ra động mạc dưới đòn trái, điều này giải thích tại sao huyết áp chi trên lại cao hơn huyết áp chi dưới
Câu hỏi trắc nghiệm y học (2)
Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chương hô hấp, dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, triệu chứng cận lâm sàng, chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, điều trị và phòng bệnh
Câu hỏi trắc nghiệm y học (5)
Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chương tiêu hóa, dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, triệu chứng cận lâm sàng, chẩn đoán xác định, chẩn đoán phân biệt, điều trị và phòng bệnh