- Trang chủ
- Sách y học
- Sinh lý y học
- Cuồng động nhĩ: rối loạn nhịp tim
Cuồng động nhĩ: rối loạn nhịp tim
Cuồng nhĩ gây ra nhịp dẫn truyền nhanh nhĩ thường là 200-350 nhịp/ phút. Tuy nhiên, bởi vì một phía của nhĩ co trong khi phía kia đang giãn, lượng máu nhĩ bơm rất ít.
Cuồng nhĩ là một biểu hiện khác gây ra bởi di chuyển hỗn độn trong nhĩ. Cuồng nhĩ là một dạng khác của rung nhĩ,mà ở đó dòng điện đi như một sóng lớn luôn luôn theo một hướng xung quanh khối cơ nhĩ.
Hình. Đường dẫn của xung động trong cuồng nhĩ và rung nhĩ.
Cuồng nhĩ gây ra nhịp dẫn truyền nhanh nhĩ thường là 200-350 nhịp/ phút. Tuy nhiên, bởi vì một phía của nhĩ co trong khi phía kia đang giãn, lượng máu nhĩ bơm rất ít. Kéo theo nhịp thất cũng nhanh, mặc dù thời gian trơ của nút A-V và bó His dài hơn nhiều cơ nhĩ nên không cho phép tất cả xung từ tâm nhĩ đi xuống. Vì vậy có khoảng 2-3 nhịp nhĩ mới có 1 nhịp thất.
Hình. Cuồng động nhĩ - nhịp 2: 1 từ tâm nhĩ đến tâm thất (đạo trình DII).
Hình là một điện tâm đồ đặc trưng của cuồng nhĩ. Sóng P mạnh vì co một nửa khối cơ nhĩ. Tuy nhiên, nhận thất ở bản ghi này rằng phức hệ QRS-T theo sau sóng P thường là một cho 2 hoặc 3 nhịp nhĩ. Cho nhịp 2:1 hoặc 3:1
Bài mới nhất
Khuếch tán khí qua màng hô hấp: các yếu tố ảnh hưởng
Sự khuếch tán của khí qua màng hô hấp: sự trao đổi khí CO2 và O2
Thành phần các khí phế nang: sự khác nhau giữa phế nang và khí quyển
Khuếch tán khí hô hấp: chênh lệch áp suất gây nên khuếch tán khí
Trao đổi khí ở phổi: vật lý của sự khuếch tán khí và phân áp khí
Ảnh hưởng của gradients áp lực thủy tĩnh trong phổi lên khu vực lưu thông máu phổi
Lưu lượng máu qua phổi và phân phối của nó: điều chỉnh phân phối lưu lượng máu phổi
Áp lực hệ thống phổi: áp lực trong các buồng tim và mạch máu
Tuần hoàn phổi: giải phẫu sinh lý tuần hoàn mạch máu và bạch huyết
Phế nang: tốc độ thông khí của phế nang
Thông khí phế nang: khoảng chết và tác động của chúng
Thể tích hô hấp trong một phút
Xác định dung tích cặn chức năng, thể tích cặn, dung tích toàn phổi
Nghiên cứu chức năng hô hấp: ký hiệu và biểu tượng thường sử dụng trong thăm dò
Đo thể tích hô hấp: ghi lại những thay đổi trong phép đo thể tích phổi
Hệ số khuếch tán khí phụ thuộc vào khả năng hòa tan của khí trong màng tế bào, và hệ số này tỷ lệ nghịch với trọng lượng phân tử. Tỷ lệ khuếch tán khí trong màng hô hấp là gần như chính xác tương tự như trong nước.
Tổng lượng máu có trong mao mạch phổi dạo động từ 60ml tới 140ml, ta thấy với một lượng nhỏ thể tích máu mao mạch mà tại mao mạch lại có tổng diện tích lớn nên thế sẽ rất dễ dàng cho sự trao đổi khí CO2 và O2.
Ngay sau như không khí trong khí quyển đi vào đường hô hấp, nó được tiếp xúc với các dịch bao phủ bề mặt hô hấp. Ngay cả trước khi không khí đi vào các phế nang, nó trở nên gần hoàn toàn ẩm.
Ngoài sự khác biệt áp suất, một số yếu tố khác ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán khí trong dịch, là độ tan của khí trong dịch, diện tích mặt cắt ngang của dịch, khoảng cách khí phải khuếch tán, trọng lượng của khí, và nhiệt độ dịch.
Áp suất được gây ra bởi tác động của phân tử chuyển động chống lại bề mặt, do đó, áp lực của khí tác động lên bề mặt của đường hô hấp và các phế nang cũng tỷ lệ thuận với lực tác động mà tất cả các phân tử khí ở bề mặt ngoài.
Động mạch phổi và nhánh động mạch của nó vận chuyển máu đến các mao mạch phế nang cho khí trao đổi, và tĩnh mạch phổi rồi máu trở về tâm nhĩ trái để được bơm bởi tâm thất trái thông qua tuần hoàn toàn thân.
Lưu lượng máu qua phổi cơ bản bằng cung lượng tim. Do đó, các yếu tố kiểm soát chủ yếu cung lượng tim là yếu tố ngoại vi cũng như kiểm soát lưu lượng máu phổi.
Trong suốt tâm thu, áp lực trong động mạch phổi cơ bản bằng áp lực trong tâm thất phải. Sau khi van động mạch phổi đóng lại ở cuối tâm thu, áp lực tâm thất giảm nhanh chóng trong khi áp lực động mạch phổi giảm chậm hơn khi máu chảy qua các mao mạch phổi.
Động mạch phổi có thành dày bằng 1/3 của động mạch chủ. Các nhánh động mạch phổi ngắn và tất cả các động mạch phổi, thậm chí nhỏ hơn động mạch nhánh và tiểu động mạch, có đường kính lớn hơn động mạch toàn thân tương ứng.
Một trong những chức năng quan trọng của đường hô hấp là giữ chúng luôn mở và cho phép không khí đi lại đến phế nang dễ dàng. Để giữ khí quản khỏi xẹp, nhờ có sụn nhẫn.
Trong thì thở ra, khí trong khoảng chết được thở ra đầu tiên, trước khi bất kỳ khí từ phế nang. Do đó, khoảng chết không thuận lợi cho loại bỏ khí thở ra từ phổi.
Thể tích hô hấp mỗi phút trung bình 6lit/phút. Một người có thể sống với giai đoạn ngắn nhất là thể tích hô hấp mỗi phút thấp khoảng 1,5lit/phút và tốc độ hô hấp chỉ khoảng 2-4 nhịp/ phút.
Thiết bị đo dung tích với thể tích được làm đầy bởi không khí trộn với khí Heli. Trước khi thở từ thiết bị này, mỗi người được thở ra bình thường. Kết thúc thở ra, thể tích duy trì trong phổi bằng FRC.
Sử dụng các ký hiệu này, chúng tôi trình bày ở đây một số bài tập đại số đơn giản cho thấy một số mối quan hệ qua lại giữa các thể tích và dung tích phổi, nên suy nghĩ thấu đáo và xác minh những mối tương quan này.
Thay đổi của thể tích phổi dưới tình trạng thở khác nhau. Mô tả sự kiện thông khí phổi, không khí trong phổi có thể được chia thành 4 thể tích và 4 dung tích trung bình cho người lớn trẻ.