Nhũ nham: ung thư vú

2013-07-20 01:34 PM

Tâm phiền táo trằn trọc, mặt mắt đỏ, đau vú dữ dội, chất lưỡi đỏ có nhiều ban đỏ ứ huyết, lưỡi thường không rêu, mạch huyền sác.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Khái niệm theo y học cổ truyền

Do khí - huyết bất túc ảnh hưởng tới thận, thận sinh cốt tủy, tủy sinh huyết, ứ đọng lại thành thũng lưu.

Đàm thấp bất hòa. Nếu không điều trị kịp thời sẽ tụ lại thành nhũ nham, cũng có thể do độc tà từ ngoài xâm phạm vào kết hợp giữa phục tà và tâm cảm mà phát sinh bệnh; làm cho tạng phủ hư hao mà chủ yếu là can, thận; liên quan tới thất tình, giận dữ, phẫn nộ.

Các Thể bệnh

Thể can uất khí trệ

Hay cáu gắt giận dữ, tinh thần u uất, ăn kém, ợ hơi, đầy chướng; quanh quầng vú có khối u rắn ấn đau, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch huyền tế.

Pháp chữa: thư can - giải uất - nhuyễn kiên - tán kết.

Bài thuốc: “Tiêu giao tán” gia giảm.

Trọng dụng: sài hồ tẩm giấm, hương phụ, uất kim, mỗi thứ 12g; bạch thược, bạch linh, thanh bì, qua lâu, mỗi thứ 15g; qui 10g, bạch truật 20g.

Nếu táo bón nhiều thì gia thêm mang tiêu 15 - 16g.

Nghiệm phương: rễ hẹ 12g, hạ khô thảo 20g.

Nếu bụng đầy chướng (vị hàn) thì thay hạ khô thảo bằng:

Hải tảo 12g.

Côn bố 12g.

Đào nhân 10g.

Thất diệp nhất chi hoa 10g.

Nga truật 20g.

Tỳ hư đàm thấp trở trệ

Sắc mặt vàng tối, tinh thần mệt mỏi, chi giá lạnh, ngực tức, bụng chướng, đại tiện lỏng nát, rêu lưỡi trắng dính nhớt, chất lưỡi nhợt, mạch huyền hoạt.

Pháp chữa: kiện tỳ - hóa đàm - tán kết - giải độc.

Bài thuốc: “Hương sa lục quân” gia thêm cỏ lưỡi rắn 40g, cốc tinh thảo 12g.

Thể độc ứ

Tâm phiền táo trằn trọc, mặt mắt đỏ, đau vú dữ dội, chất lưỡi đỏ có nhiều ban đỏ ứ huyết, lưỡi thường không rêu, mạch huyền sác, tiểu tiện vàng đỏ. Pháp chữa là hoạt huyết - hóa ứ - thanh nhiệt - giải độc.

Nếu bệnh nhân hay cáu gắt giận dữ, tinh thần u uất, ăn kém, ợ hơi, đầy chướng, quanh quầng vú có khối u rắn, ấn đau, rêu lưỡi vàng mỏng mạch huyền tế là can khí uất kết.

Pháp chữa: thư can - giải uất - nhuyễn kiên - tán kết.

Bài thuốc: “Tiêu giao tán” gia giảm.

Sài hồ tẩm giấm 12g Thanh bì 15g.

Hương phụ 12g Qua lâu 15g.

Uất kim 12g Đương qui 10g.

Bạch thược 15g Bạch truật 20g.

Bạch linh 15g

Gia giảm:

Nếu táo bón nhiều thì gia thêm mang tiêu 15 - 16g.

Nghiệm phương: rễ hẹ 12g, hạ khô thảo 20g.

Nếu bụng đầy chướng (vị hàn) thay hạ khô thảo bằng:

Hải tảo 12g Hạ khô thảo 20g.

Côn bố 12g Nga truật 20g.

Đào nhân 10g Long cốt 15g.

Thất diệp nhất chi hoa 10g Mẫu lệ 15g.

Ý dĩ 20g

Bài thuốc: “đào hồng tứ vật” gia giảm: 

Đào nhân 12g Tử hà sa 15g.

Hồng hoa 12g Sơn đậu căn 15g.

Nhũ hương 12g Kim ngân hoa 20g.

Xích thược 15g Bồ công anh 40g.

Đan sâm 15g.

Khí - huyết tổn thương

Sắc mặt trắng bệch, tinh thần mệt mỏi ủ rũ, tiều tụy, bi quan, hồi hộp, ăn không tiêu, u vú sùi lở loét, đau kịch liệt liên tục, rêu lưỡi trắng nhợt, mạch trầm tế.

Pháp chữa: bổ khí - dưỡng huyết - giải độc.

Bài thuốc: “đương qui bổ huyết thang” hợp “ích khí định vị thang”: 

Đẳng sâm 12g Xuyên bối mẫu 12g

Xuyên khung 12g Phục linh 20g.

Bạch thược 12g Đan sâm 20g.

Hương phụ 12g Cỏ lưỡi rắn 30g.

Đương qui 12g Cam thảo 6g.

Sinh địa 12g Trần bì 8g.

Nếu có sốt bội nhiễm thì giải độc tiêu viêm:

Hạ khô thảo 20g Xuyên bối mẫu 10g.

Hải tảo 20g Bồ công anh 12g.

Sơn đậu căn 20g Xuyên bối mẫu 10g.

Qua lâu 12g B án hạ chế 8g.

Bạch truật 15g Ý dĩ 16g.

Nếu tâm hoả quá thịnh - tân dịch hao tổn làm khí - huyết bất túc, tỳ - vị bất hoà, độc tà phạm tạng phủ.Khi điều trị phải dùng:

Sâm 12g Long nhãn 12g.

Qui 12g Bạch cập 12g.

Thục 12g A giao 12g.

Kê huyết đằng 12g Sinh địa 15g.

Tử hà sa 12g Hoàng kỳ 20g.

Qui bản 12g.

Thuốc nghiệm phương thường dùng: a giao, qui bản liều cao tán bột hoặc ngâm rượu uống liên tục kết hợp với thuốc sinh tân - nhuận táo:

Sinh địa 20g Thạch hộc 15g.

Đẳng sâm 40g Lô căn 15g.

Mạch môn 15g Thiên hoa phấn 15g.

Gần đây nhiều tác giả Trung Quốc dùng vị thuốc có tên là “bạch hoa sà thiệt thảo”chỉ định liều từ 20- 30 gam khô trong các giai đoạn ung thư vú, đề nghị cân đuợc nghiên cứu thêm.

Bài viết cùng chuyên mục

Y học cổ truyền tăng huyết áp nguyên phát (đông y)

Tăng huyết áp ác tính chiếm 2 - 5% các trường hợp tăng huyết áp. Tất cả các loại tăng huyết áp do nguyên nhân khác nhau đều có thể chuyển thành tăng huyết áp ác tính.

Y học cổ truyền thoái hóa khớp xương

Thoái hóa khớp là bệnh của toàn bộ thành phần cấu tạo khớp như sụn khớp, xương dưới sụn, bao hoạt dịch, bao khớp, thường xảy ra ở các khớp chịu lực nhiều.

Y học cổ truyền động kinh (đông y)

Đặc điểm chủ yếu của bệnh là lên cơn đột ngột, ngắn và tái phát nhiều lần, có những rối loạn về ý thức, cảm giác và chức năng thần kinh thực vật, giữa 2 cơn hoạt động của cơ thể là bình thường.

Viêm sinh dục nữ: điều trị bằng y học cổ truyền

Trong phạm vi bài này bao gồm tất cả các tên được phân loại theo màu sắc, tính chất, dịch tiết như Bạch đới, Hoàng đới, Bạch dâm, Bạch băng, Thanh đới, Bạch trọc, Xích đới, Hắc đới, Xích bạch đới, Ngũ sắc đới.

Y học cổ truyền viêm tiểu cầu thận mạn tính

Y học cổ truyền mô tả bệnh viêm cầu thận mạn tính trong chứng: thủy thũng, niệu huyết, yêu thống; thời kỳ sau thường là phạm trù hư lao.

Thống kinh: điều trị bằng y học cổ truyền

Đau bụng kinh là sự ngăn trở vận hành khí và huyết. Vì kinh nguyệt là do huyết hóa ra, huyết lại tùy vào khí để vận hành, do đó khi khí huyết hòa thuận, sung túc thì không gây đau bụng khi hành kinh.

Bệnh học ngoại cảm lục dâm: can đởm thấp nhiệt

Đau vùng hông sườn hoặc các triệu chứng ở bộ phận sinh dục, vùng quản lý của Can mang tính chất Thấp và Nhiệt.

Y học cổ truyền nhược năng tuyến giáp (viêm tuyến giáp Hashimoto)

Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của nó là tinh thần uất ức kéo dài, tình chí thất thường, can mất điều hoà dẫn đến can khí uất kết, khí trệ huyết ứ.

Y học cổ truyền mỡ máu tăng cao

Do mỡ dạng hoà tan trong huyết tương hoặc kết hợp mỡ hòa tan với albumin để vận chuyển đi toàn thân gọi là chứng mỡ.

Y học cổ truyền xơ vữa động mạch

Trong một thời gian dài, tiến triển của xơ vữa động mạch rất yên lặng, không triệu chứng và đơn thuần chỉ là những thay đổi về giải phẫu.

Bệnh học phế đại trường

Chức năng của Đại trường là tống chất cặn bã ra ngoài. Linh lan bí điển luận/Tố vấn viết: “Đại trường giả tiền đạo chi quan, biến hóa xuất yên”.

Tim mạch và phong thấp nhiệt tý (thấp tim)

Viêm tim có thể gây tử vong, nhưng thường là để lại các di chứng ở van tim mà chủ yếu là van 2 lá và/hoặc van động mạch chủ.

Ngải tư bệnh (HIV, AIDS)

Chính khí hư dễ dẫn đến ngoại tà, tà độc phục cảm và dẫn đến chính hư tà thực thì bệnh tình càng trở nên nghiêm trọng và dẫn đến tử vong.

Hư lao: suy nhược cơ thể

Tâm quí kiên vong, huyền vựng, sắc mặt gầy bệch, khí đoản gầy gò, ngủ hay mơ, dễ tỉnh giấc,ăn không ngon miệng, hoặc bụng đau tiện lỏng, lưỡi nhợt, rêu trắng, mạch tế nhược.

Kinh nguyệt ít: điều trị bằng y học cổ truyền

Tạng Thận khai khiếu ở tiền âm, hậu âm lại là chủ tể của cơ quan sinh dục, cho nên khi các chức năng của các tạng trên rối loạn đều có thể tác động đến chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ.

Viêm khớp phong thấp tính (viêm khớp dạng thấp tiến triển)

Bản chất bệnh là phản ứng tự kháng nguyên - kháng thể, yếu tố thấp là một IgM; yếu tố thấp chiếm đa số ổ 80% các trường hợp, còn kháng thể kháng nhân chiếm 20%.

Tâm giao thống (xơ vữa động mạch vành)

Ngực đầy tức, đau trước ngực tâm quí, đoản khí, sắc mặt nhợt nhạt, gầy gò, vô lực, sợ lạnh, chi lạnh, tự hãn, ngủ không yên, ăn kém, tiểu tiện trong dài, đại tiện lỏng nát, lưỡi bệu nhợt mềm.

Bệnh học ngoại cảm lục dâm: hội chứng nhiệt nhập tâm bào

Tâm bào lại là ngoại vệ của Tâm, bảo vệ cho Thiếu âm quân hỏa, Do đó, dù ngoại tà là loại gì, khi vào đến quyết âm gây bệnh thì hội chứng của nó sẽ biểu hiện mang thuộc tính của phong, của Hỏa.

Bệnh học ngoại cảm lục dâm: hàn trệ can mạch

Kinh Can, trong lộ trình ở vùng bẹn, vòng quanh bộ phận sinh dục, qua bụng dưới tản ra 2 bên chânm hàn tà xâm phạm Can mạch làm kinh khí ngưng trệ nên có biểu hiện đau bụng, sán khí.

Y học cổ truyền viêm thận tiểu cầu thận cấp tính

Viêm thận cấp tính không phải do các nguyên nhân viêm nhiễm trực tiếp kể trên gây nên, mà là sau viêm nhiễm do phản ứng miễn dịch phức hợp giữa kháng nguyên.

Y học cổ truyền sốt bại liệt (đông y)

Người là nguồn bệnh duy nhất của virus bại liệt. Người bệnh không có biểu hiện lâm sàng, người bị thể nhẹ, thể không liệt là nguồn lây lan quan trọng nhất.

Bệnh học ngoại cảm lục dâm: vị nhiệt úng thịnh

Nhiệt tà phạm Vị làm tiêu hao tân dịch, khô khát, lở miệng, tiểu sẻn. Đồng thời, nhiệt tà làm bức huyết, chảy máu răng miệng, Vị lạc với Tâm, Thần minh nên gây bức rức, cuồng sảng.

Bệnh học ngoại cảm lục dâm: nhiệt kết đại trường

Nhiệt tà có tính chất tổn khí và hao tân dịch, do đó sẽ ảnh hưởng đến chức năng truyền tống của phủ Đại trường cũng như hao tổn âm dịch của phủ Đại trường.

Y học cổ truyền xơ gan (đông y)

Hình ảnh lâm sàng của xơ gan xuất phát từ những thay đổi hình thái học sẽ phản ảnh mức độ trầm trọng của tổn thương hơn là nguyên nhân của các bệnh đưa tới xơ gan.

Phân loại thuốc y học cổ truyền

Thuốc thanh nhiệt là nhóm thuốc có tác dụng thanh nhiệt giáng hoả, thanh nhiệt lương huyết và thanh nhiệt giải độc.