Thăng đan (dược)

2013-04-17 09:34 PM

Thăng hoa thuần túy có dược tính quá mạnh. Trên lâm sàng khi ứng dụng phải gia Thạch cao chín nghiền bột thường từ 11-20% hòa vào mà dùng. Nếu chỗ thịt thối chưa thoát ra hết, đều phải dùng từ 30-50% hàm lượng Thăng đan.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Thành phần

1. Thủy ngân              40 gam.

2. Hỏa tiêu                 160 gam.

3. Bạch phàn             40 gam.

4. Hùng hoàng         20 gam.

5. Chu sa                   20 gam.

6. Tạo phàn               240 gam.

Dùng phương pháp thăng hoa F(1). Hiện nay dùng thăng hoa chế được thành phần thuần túy do khí hóa thu lại mà dùng. Sắc đỏ là Hồng thăng đan, sắc vàng là Hoàng thăng đan.

Hiện nay lại còn phương pháp chế Tiểu thăng đan gồm các vị Thủy ngân 40 gam, Bạch phàn 320 gam, Hỏa tiêu 28 gam chế thành thuốc bằng phương pháp thăng hoa.

Cách dùng

Thăng hoa thuần túy có dược tính quá mạnh. Trên lâm sàng khi ứng dụng phải gia Thạch cao chín nghiền bột thường từ 11-20% hòa vào mà dùng. Nếu chỗ thịt thối chưa thoát ra hết, đều phải dùng từ 30-50% hàm lượng Thăng đan. Phàm bệnh nhân nào có tính quá mẫn (tính dị ứng) đối với Thăng đan, thì tất phải cấm dùng. Nếu vết thương ở các vùng phụ cận môi, mắt có loét dùng Thăng đan phải rất thận trọng.

Thăng đan để lâu ngày, thì dược tính hòa hoãn có thể dùng để giảm đau. Thuốc này chỉ chuyên dùng ngoài, cấm kỵ cho vào miệng.

Công dụng

Thăng đan có tác dụng để dùng khử mủ (hút mủ và trừ thịt thối), có khả năng làm cho chất mủ độc súc tích trong vết thương sớm được bài xuất ra ngoài, các chỗ thịt nát thối chóng được tiêu trừ hoặc rụng ra (bong vầy).

Chủ trị

Phàm các loại vết thương đã vỡ, mủ tràn ra giường chiếu, thịt thối chưa tiêu, hoặc mủ hôi thối bất tịnh, thịt mới lại chưa sinh, đều có thể sử dụng thuốc này.

Bài viết cùng chuyên mục

Hóa trùng hoàn

Đặc điểm của phương này là toàn bộ dùng thuốc sát trùng, có tác dụng khu trừ các loại ký sinh trùng đường ruột rất mạnh. Nhưng trong đó có Hồ phấn (l loại muối chì) rất độc đối với cơ thể.

Đào hồng tứ vật thang

Phương này là Tứ vật thang gia Hồng hoa, Đào nhân. Tứ vật thang dưỡng huyết, hoạt huyết phối ngũ với Đào hồng để phá ứ.

Tiểu bán hạ thang

Bài này gia Phục linh gọi là Tiểu bán hạ gia phục linh thang, tác dụng ninh tâm thần, hóa thủy thấp, trị đàm ẩm thượng nghịch, nôn mửa.

Mạch môn đông thang

Bài này dùng nhiều Mạch môn sinh tân nhuận táo là vị thuốc chủ yếu tư dưỡng phế vị âm dịch, Nhân sâm, Cam thảo, gạo sống.

Bình khái hợp tễ

Đây là Bình vị tán bỏ Cam thảo gia Bán hạ cũng gọi là Bình vị hợp nhị trần mà gia giảm. Bán hạ hóa đàm giáng nghịch, Trần bì hóa đàm lý khí

Tứ nghịch tán

Thương hàn luận dùng bài thuốc này chữa nhiệt tà truyền vào trong, dương khí uất không phát ra ngoài mà hình thành tứ chi liễm lạnh gọi là “liễm nhiệt”.

Lý trung hoàn (ôn)

Bài này dùng Bào khương khử hàn, Bạch truật kiện tỳ, Nhân sâm bổ khí, Cam thảo hòa trung và còn giúp sâm, truật kiện tỳ bổ khí.

Nhị tiền thang

Đặc điểm ghép vị của bài thuốc này là dùng cả 2 loại thuốc tráng dương và tư âm tả hỏa nhằm vào các bệnh phức tạp như âm dương.

Dương hòa thang

Bản phương là phương chủ yếu điều trị các loại ung thư dụng âm chứng. Trong phương 1 lấy Bào khương, Nhục quế, ôn dương khí; Lộc giác giao, Thục địa bổ tinh huyết.

Sinh mạch tán

Bài này dùng Nhân sâm bổ ích nguyên khí, Mạch môn dưỡng âm, Ngũ vị thu liễm phế khí bị hao tán và liễm âm chỉ hãn.

Đại sài hồ thang

Bài này là Tiểu sài hồ thang bỏ Nhân sâm, Cam thảo gia Đại hoàng, Chỉ thực, Thược dược mà thành, kết hợp giữa hòa giải và hoãn hạ, có tác dụng sơ giải, hòa lý, tiết nhiệt, tiêu đạo.

Tứ vật thang

Từ vật thang là phương thuốc bổ huyết kèm thêm hoạt huyết, người xưa nói nó là “phương thuốc chuyên về điều huyết can kinh”.

Thập táo thang

Đây là phương thuốc tiêu biểu về tuấn tả trục thủy. Lúc nghiền nhỏ nuốt có tác dụng tả hạ rất mạnh nhưng có tác dụng phản ứng buồn lợm, nôn mửa, nếu sắc thuốc bỏ bã.

Phổ tế tiêu độc ẩm

Đây là bài thuốc tiêu biểu chữa thanh nhiệt giải độc và sơ tán phong nhiệt. Các vị Hoàng cầm, Hoàng liên, Liên kiều, Huyền sâm.

Tăng dịch thang

Bài này nguyên chữa do nhiệt bệnh mà hao tổn tân dịch dẫn đến đại tiện bí kết khác với bài Thừa khí thang công hạ, thích hợp với chứng.

Tiểu kiến trung thang

Thược dược tăng hàm lượng lên hợp với Quế chi mà điều hòa vinh vệ có thờ làm mềm (nhu) tạng can, hòa doanh huyết mà khối đau bụng.

Giao ngải thang

Chủ phương trị chứng băng lậu và an thai cho phụ nữ. Quy, Địa, Khung, Thược là Tứ vật thang, công dụng bổ huyết điều kinh.

Quất lâu giới bạch (bạch tửu thang)

Giới bạch tính ôn mà thông dương, nhất hàn, nhất ôn dùng để thông dương tán kết, hóa đàm hạ khí, trị các chứng do dương khí bất thông.

Hành quân tán

Phương này có đặc điểm là dùng nhiều thuốc tân hương tịch uế giải độc. Cho nên trị được khí độc (sa khí) giảm đau bụng, thổ tả, trừ phiền táo, thuộc về tễ ôn khai.

Cát căn hoàng cầm hoàng liên thang

Nếu người bệnh nôn mửa gia Bán hạ, ăn uống bị trệ có thể gia Sơn tra, Lục thần khúc, đau bụng có thể gia Mộc hương.

Phòng kỷ hoàng kỳ thang

Lâm sàng thường dùng phương này chữa bệnh thận viên mạn tính, có phù, nên gia thêm Ngũ linh tán hoặc Ngũ bì ẩm hợp dụng. Khí hư nhiều nên gia đảng hoặc nhân sâm.

Trúc diệp thạch cao thang

Khi vị khí, vị âm không đủ mà chứng vị nhiệt không biểu hiện rõ (như miệng hôi, lưỡi nứt) có thể bỏ Thạch cao, lưỡi sáng bóng như gương, có thể thêm Thanh học tươi, Thiên hoa phấn để sinh tân tăng dịch.

Toan táo nhân thang

Chủ trị tâm phiền mất ngủ, ngủ nhiều mộng mị, hay kinh hoàng mà tỉnh (thính ngủ) đầu nặng, đau đầu, phiền táo hay giận, mạch huyền tế và sác.

Thường sơn ẩm

Phương này tập trung rất nhiều vị thuốc cắt cơn: Thường sơn, Thảo quả, Binh lang, Tri mẫu, Ô mai, Bối mẫu. Cổ nhân phân tích công năng cắt cơn của các vị thuốc có khác nhau.

Thống tả yếu phương

Chứng “thống tả” thường do gan ty bất hòa gây nên, bài này dùng Bạch truật kiện tỳ, Trần bì hòa vị lý khí để phù trợ, Bạch truật kiện tỳ.