Tô hợp hương hoàn

2013-04-21 09:48 PM

Các loại nghiền bột mịn, trừ đầu Tô hợp hương, Xạ hương và Băng phiến ra, các vị còn lại đem trộn thật đều và nghiền thật mịn, sau đó cho Xạ hương, Băng phiến vào các vị đã nghiền trên rồi lại nghiền đều.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Thành phần

1.  Chu sa                              40 gam.

2.  Thanh mộc hương         40 gam.

3.  Dầu tô hợp hương         40 gam.

4.  Kha tử nhục                    40 gam.

5.  Tỳ bạt                                40 gam.

6.  Trầm hương                    40 gam.

7.  Sinh hương phụ             40 gam

8.  Xạ hương                         30 gam.

9.  Tê giác                              40 gam.

10. Đàn hương                    40 gam.

11. Đinh hương                   40 gam.

12. Băng phiến                    20 gam.

Các loại nghiền bột mịn, trừ đầu Tô hợp hương, Xạ hương và Băng phiến ra, các vị còn lại đem trộn thật đều và nghiền thật mịn, sau đó cho Xạ hương, Băng phiến vào các vị đã nghiền trên rồi lại nghiền đều. Sau cùng mới cho dầu Tô hợp hương và một lượng mật thích hợp hơi âm ấm rồi quấy cho đều. Sau đó, lại cho bột thuốc gia thêm mật 45-50% rồi luyện thành viên. Mỗi liều thuốc trên chế được 9.300 viên, mỗi viên kề cả hồ là 4 gam.

Cách dùng

Mỗi lần 0,5-1 viên, ngày 1-2 lần, trẻ em tùy tuổi mà giảm liều lượng. Công dụng: Khai khiếu, tịch uế (bài chất vẩn đục).

Chủ trị

Trúng phong hôn mê, sa khí vựng quyết, bệnh tinh thần, tâm giao thống, xuất hiện rêu lưỡi dày nhớt, đờm trạc nội thịnh v.v…

Giải bài thuốc

Đặc điểm phương này là dùng lượng lớn thuốc tân lương khai khiếu, cho nên công năng khai khiếu tịch uế rất mạnh, là tiêu biểu cho các loại tễ ôn khai.

Bài viết cùng chuyên mục

Tứ sinh hoàn

Tiên sinh địa lương huyết, dưỡng âm, giúp Trắc bá, Hà diệp thu liễm chỉ huyết. Ba vị này đều có tính hàn lương, đem phối ngũ với Ngải diệp.

Tài ngược thất bảo ẩm

Đây là phương tễ tiêu biểu để cắt cơn sốt rét. Thường sơn, Thảo quả, Binh lang đều có công năng khứ đàm, cắt cơn sốt. Tác dụng chống sốt rét của Thường sơn đã được xác định trên thực tiễn lâm sàng.

Tuyết cánh thang

Hải triết, Bột tể nhuận hoạt hàn lương để hóa đàm nhuyễn kiên, tán kết, thanh hỏa. Hai vị này tuy rất là đạm bạc.

Chích cam thảo thang

Bài này dùng Chích cam thảo, Nhân sâm để bổ ích tâm khí vì dùng nhiều Cam thảo nên gọi là Chích cam thảo thang. A giao.

Lục nhất tán

Phương này có 6 phần Hoạt thạch, một phần Cam thảo, nên tên gọi lục nhất. Hoạt thạch vị đạm tính hàn, đạm năng thảm thấp, hàn năng tiêu nhiệt, giải thử.

Tứ vật thang

Từ vật thang là phương thuốc bổ huyết kèm thêm hoạt huyết, người xưa nói nó là “phương thuốc chuyên về điều huyết can kinh”.

Chu sa an thần hoàn

Nghiền bột, làm hoàn. Mỗi lần 4-12 gam uống trước khi đi ngủ, hoặc ngày uống 3 lần (chia đều liều thuốc làm 3) uống với nước nóng, hoặc sắc thuốc với nước làm thang tùy chứng gia vị.

Sinh hóa thang

Đương quy, Xuyên khung hoạt huyết, Đào nhân khử ứ, Bào khương tán hàn hành ứ, Cam Thảo ôn trung tiêu, giảm đau. Thuốc giản dị mà công hiệu lớn dùng chữa phụ nữ sau khi đẻ, máu xấu không ra.

Thạch cao thục địa tiễn

Bản phương dùng Thạch cao, Tri mẫu, thanh bị vị hỏa, Thục địa tư bổ thận âm, Mạch đông dưỡng âm thanh nhiệt, Ngưu tất dẫn nhiệt đi xuống.

Ô đầu thang

Phương này dùng Ô đầu ôn dương làm chủ dược phụ với Ma hoàng tán hàn giảm đau có hiệu quả, dùng chữa các chứng tý thiên về hàn. Nhưng khi dùng các vị Xuyên ô, Thảo ô, Phụ tử để trị thống tý thường phải dùng thuốc bổ khí dưỡng huyết làm phụ trợ.

Hải tảo ngọc hồ thang

Hải tảo, Hải tai, Côn bố theo dược lý ngày nay phân tích, hàm chứa nhiều chất can xi, có tác dụng tiêu tan u bướu, là thuốc chủ của bài thuốc này.

Tiêu thạch phàn thạch tán

Bài này phối hợp dùng Tiêu thạch và Phàn thạch để phá cứng tán kết, hóa ứ tiêu tích, thuộc loại phương thuốc tiêu cứng phá tích.

Mạch môn đông thang

Bài này dùng nhiều Mạch môn sinh tân nhuận táo là vị thuốc chủ yếu tư dưỡng phế vị âm dịch, Nhân sâm, Cam thảo, gạo sống.

Phúc nguyên hoạt huyết thang

Phương này là thuốc uống thường dùng trong khoa chấn thương, chủ trị huyết ứ đình trệ gây các chứng ngực sườn đau tức

Ma hạnh thạch cam thang

Hạnh nhân, Cam thảo trợ Ma hoàng bình suyễn chỉ khái. Đó là phối hợp tân lương với tân ôn mà có phương này.

Nhất quán tiễn

Can là cương tạng (tạng cứng) tính thích nhu nhuận, nếu can khí bất thư, can vị bất hòa thì sinh ra chứng sườn đau, dạ dày đau.

Bổ phế a giao thang

Lâm sàng dùng phương này, nếu có biểu chứng gia Tang diệp, Bạc hà; hỏa thịnh ho dữ gia Tang bạch bì, Tỳ bà diệp và không dùng gạo nếp.

Ôn kinh thang

Trước đây, người ta cho phương này là tễ tiêu biểu cho các thứ thuốc điều kinh, phần nhiều gia giảm vận dụng cốt đạt và pháp, không câu nệ vào phương.

Phân loại tác dụng bài thuốc đông y

Ngoài ra, còn có bài thông dụng và bài chuyên dụng như bài Kiện tỳ ích khí thang bổ khí, bài Tứ vật thang bổ huyết, Lục vị địa hoàng hoàn bổ âm, Quế phụ bát vị hoàn bổ dương đều là bài thông dụng, phạm vi sử dụng rất là rộng rãi.

Tiêu ung thang (Tiên phương hoạt mệnh ẩm)

Toàn phương có công năng thanh nhiệt giải độc hoạt huyết tiêu ung, gia thêm rượu vì “tửu năng hành dược tính”; khiến cho sức thuốc chóng tới nơi có bệnh.

Quế chi thược dược tri mẫu thang

Toàn phương dùng chữa phong hàn thấp tý nhưng phát táo (bệnh tiến triển) có triệu chứng nhiệt do uất sinh. Quế chi ôn thông huyết mạch, Ma hoàng, Phòng phong, Phụ tử, Bạch truật để khư phong, tán hàn, trừ thấp; Tri mẫu thanh nhiệt.

Dương hòa thang

Bản phương là phương chủ yếu điều trị các loại ung thư dụng âm chứng. Trong phương 1 lấy Bào khương, Nhục quế, ôn dương khí; Lộc giác giao, Thục địa bổ tinh huyết.

Thông quan tán

Bản phương dùng Tạo giáp khư đàm, Tế tân thông khiếu, dùng ngoài kích thích lỗ mũi. Nhưng đối với chứng trúng phong (não huyết quản) chấn thương sọ não ra hôn quyết, cấm được dùng phương này.

Tịch ôn thang

Chủ trị trúng thử phát sa, lợm lòng, đau bụng thổ tả, hoặc muốn nôn không nôn được, muốn ỉa không ỉa được, tâm phiền tứ chi giá lạnh.

Đại bổ âm hoàn

Bài này là phương thuốc điển hình về tư âm giáng hỏa. Các vị thuốc dùng trong bài đều thuộc loại tư âm giáng hỏa, bổ thận thêm tinh nên đặt tên là Đại bổ âm hoàn.