- Trang chủ
- Phác đồ - Test
- Phác đồ điều trị bệnh lý nhi khoa
- Phác đồ điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu nguyên phát ở trẻ em
Phác đồ điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu nguyên phát ở trẻ em
Nhận định chung
Xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát là tình trạng rối loạn trung gian miễn dịch mắc phải, đặc trưng là số lượng tiểu cầu giảm đơn độc dưới 100 x 109/L (100.000/mm3).
Nguyên nhân do xáo trộn miễn dịch trong cơ thể: cơ thể tự sinh gia kháng thể kháng tiểu cầu, rối loạn sinh mẫu tiểu cầu, ảnh hưởng của tế bào T.
Phác đồ điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu nguyên phát ở trẻ em
Giảm tiểu cầu cấp tính
Dựa vào bảng sau để quyết định điều trị.
Độ nặng của chảy máu và chỉ định điều trị
Với trẻ < 5 tuổi: tiêm tĩnh mạch Methylprednisolon 4mg/kg trong 4 ngày, giảm liều dần đến 7 ngày.
Với trẻ > 5 tuổi: Uống Prednisolon 2mg/kg trong tối đa 2 tuần. Sau đó: Nếu tiểu cầu > 30.000 quan sát và theo dõi, 2 - 4 tuần 1 lần cho đến khi tiểu cầu về bình thường.
Nếu tiểu cầu < 30.000
Nếu lâm sàng không có xuất huyết mới thì theo dõi.
Nếu lâm sàng vẫn có xuất huyết mới, chảy máu tƣ̀ độ 3 trở lên.
Điều trị: Methylprednisolon 30mg/kg x 3 ngày (không dùng cho trẻ dưới 6 tháng tuổi).
Nếu không đỡ
IVIG 1g/Kg/ ngày x 1 ngày.
Xuất huyết giảm tiểu cầu dai dẳng hoặc mạn tính
Bệnh nhi có tiểu cầu < 30.000 và có các biểu hiện độ 3 hoặc bệnh nhi có biểu hiện độ 4
Dexamethasone 28mg/m2/ngày
Hoặc Methylprednisolon 30mg/kg ´ 3 ngày sau đó 20mg/kg x 4 ngày.
Hoặc Chất ức chế miễn dịch khác dùng đơn lẻ hoặc kết hợp:
- Immurel 2mg/kg/ ngày x 3 - 4 tháng.
- Cyclosporin A 2- 5mg/kg/ngày x 4 – 6 tháng.
- Vinblastine 0.1mg/kg/tuần (trong 6 tuần).
- Methylprednisolon uống 1mg/kg/ngày x 4 tuần.
Cắt lách
Mãn tính, xuất huyết nguy hiểm đến tính mạng (dùng các biện pháp khác không hiệu quả).
Điều trị trong trường hợp cấp cứu
Chảy máu nặng, đe dọa tính mạng:
Truyền tiểu cầu từ 2 - 3 lần liều thông thường.
Dùng IVIG 1g/kg x 1 ngày kết hợp với Methylprednisolon 30mg/kg x 3ngày.
Tiến triển và biến chứng
Trong giai đoạn cấp: đếm số lượng tiểu cầu mỗi tuần hoặc khi chảy máu tăng lên.
Trong giai đoạn mạn tính: đếm số lượng tiểu cầu hàng tháng hoặc 2 tháng theo mức độ ổn định củ a bệnh.
Sau 3 tháng nếu số lượng tiểu cầu bình thường được coi là bệnh ổn định.
Tiên lượ ng xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch tiên phát ở trẻ em tốt hơn người lớn.
Biến chứng nặng là chảy máu niêm mạc mũi, đường tiêu hóa, tiết niệu, thần kinh trung ương.
Bài mới nhất
Phác đồ điều trị nhiễm kiềm ở trẻ em
Phác đồ điều trị nhiễm toan ở trẻ em
Rối loạn toan kiềm ở trẻ em
Phác đồ điều trị hạ can xi máu ở trẻ em
Phác đồ điều trị rối loạn kali máu ở trẻ em
Phác đồ điều trị rối loạn natri máu ở trẻ em
Phác đồ điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
Phác đồ điều trị sốc phản vệ ở trẻ em
Phác đồ điều trị sốc giảm thể tích tuần hoàn ở trẻ em
Phác đồ điều trị sốc tim ở trẻ em
Phác đồ điều trị rắn cắn ở trẻ em
Phác đồ điều trị ong đốt ở trẻ em
Phác đồ điều trị vết thương do người và xúc vật cắn ở trẻ em
Phác đồ điều trị ngộ độc cấp ở trẻ em
Phác đồ điều trị khó thở ở trẻ em
Điều trị nguyên nhân ngừng thuốc lợi niệu, dùng thuốc kháng aldosteron, diamox, trường hợp cần thiết phải điều chỉnh tình trạng nhiễm kiềm bằng NH4Cl.
Khi nhiễm toan chuyển hóa nặng có các biểu hiện thở nhanh, sâu, vô căn hoặc nhịp thở Kussmaul. Trẻ lơ mơ, hôn mê và truỵ mạch do tình trạng nhiễm toan nặng làm giảm co bóp của cơ tim.
Cân bằng toan kiềm, có vai trò rất quan trọng, đối với sự sống còn của cơ thể, những biến đổi của nồng độ ion H, dù rất nhỏ cũng đủ gây biến đổi lớn.
Trong cơ thể can xi ion hóa, giữ nhiệm vụ điều hòa chức năng của enzyme, ổn định mang thần kinh cơ, tiến trình đông máu và tạo xương.
Hạ kali máu không yếu liệt cơ hô hấp, không rối loạn nhịp tim, không có công thức chung để điều chỉnh hạ Kali máu, do Kali là ion nội bào.
Rối loạn nước điện giải ở trẻ em, thường do tiêu chảy, nôn ói, hay nuôi ăn qua đường tĩnh mạch, khai thác bệnh sử, khám lâm sàng, xét nghiệm.
Sốc nhiễm khuẩn, là tình trạng sốc xảy ra như là một biến chứng nặng của nhiễm trùng huyết, nếu không điều trị thích hợp, kịp thời sẽ dẫn đến tổn thương tế bào.
Sốc phản vệ là phản ứng quá mẫn tức thì, phát sinh khi có sự xâm nhập lần thứ hai của dị nguyên vào cơ thể, sốc phản vệ có biểu hiện hạ huyết áp, trụy tim mạch.
Sốc giảm thể tích tuần hoàn, là loại sốc đặc trưng bởi tưới máu tổ chức không thỏa đáng, do giảm nặng thể tích dịch trong lòng mạch.
Sốc tim là tình trạng suy giảm chức năng co bóp cơ tim, dẫn đến hệ thống tuần hoàn không đáp ứng được nhu cầu chuyển hóa của mô, và cơ quan trong cơ thể.
Thường các vết rắn cắn nằm ở chi, đặc biệt là bàn tay và bàn chân, tại miền Nam rắn độc thường gặp là rắn chàm quạp, rắn lục tre, rắn hổ đất.
Biến chứng nguy hiểm, có thể gây tử vong ở tất cả các loại ong là sốc phản vệ, riêng ở ong vò vẽ, suy thận cấp, tán huyết, tiểu Myoglobin do tiêu cơ vân.
Do tính thường gặp, và những biến chứng tiềm ẩn của những vết thương loại này, người thầy thuốc, cần nắm vững cách tiếp cận và xử lý.
Không gây nôn, và rửa dạ dà,y khi bệnh nhân đang co giật, và hôn mê, chất độc là chất ăn mòn, chất bay hơi, chất dầu không tan.
Tất cả những bệnh nhân bị khó thở, đều phải được cung cấp oxy lưu lượng cao, qua mặt nạ NCPAP, ống thông mũi, gọng oxy.