Cây mùi tây
Mùi tây vốn không có ở Việt Nam, mà do di thực, không rõ từ bao giờ, dùng làm rau ăn. Người ta dùng quả, rễ và lá làm thuốc. Quà và rễ thường dùng khô.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Còn gọi là rau pecsin, persil.
Tên khoa học Petroseìinum sơtìvum Hoff. (Carum petroseììnum Benth. et Hoof. f).
Thuộc họ Hoa tán Umbelliferae.
Mô tả cây
Cây mùi tây
Cỏ sống hai năm, cao 0,20-0,80m, rễ phát triển thành củ hình trụ, đầu hình nón. Thân có rễ dọc. Lá bóng, có cuống dài thường hình ba cạnh, 2 đến 3 lần xẻ thành thùy với 3 thùy nhỏ, mép có răng cưa. Hoa màu lục vàng nhạt, hợp thành tán kép. Quả nhỏ hình cầu. Khi vò, toàn cây tỏa mùi thơm dễ chịu.
Phân bố, thu hái và chế biến
Mùi tây vốn không có ở Việt Nam, mà do di thực, không rõ từ bao giờ, dùng làm rau ăn.
Người ta dùng quả, rễ và lá làm thuốc. Quà và rễ thường dùng khô. Lá thường dùng tươi.
Thành phần hóa học
Quả (thường gọi nhầm là hạt) chứa 20% chất béo (gọi là bơ-beurre de persìl) với thành phần chủ yếu là một axit béo không no gọi là một axit petroselinic. Ngoài ra còn những chất sau đây:
Một heterozit flavonic gọi là apiin hay apiozit, thủy phân cho apioza (pentoza với chuỗi nhánh), và apigenin (trihydroxy 5-7-4' flavon).
2,5 đến 6% tinh dầu với thành phần thay đổi tùy theo thứ mùi tây. Từ 1964, Stahl đã nghiên cứu và phân ra ba nòi hóa học chính của loài mùi tây là: Nòi chứa chủ yếu chất apiol (60-80%) là một ete của phenol với một dãy alylic, 2 nhóm OCH3, một nhóm metylen dioxy có tinh thể hình kim (còn gọi là Camphre cua persìl). Nòi này chủ yếu gốc ở Đức. Nòi với thành phần chủ yếu là myristin (demetoxy 2 apiol) từ 55 đến 85%. Nòi này chủ yếu gập ở Pháp. Nòi với thành phấn chủ yếu là alyl- tetrametoxybenzen (50-60%) nòi này ít phổ cập hơn.
Ngoài những thành phần chủ yếu trên đây, chiếm khoảng 80% tinh dầu và đều là dẫn xuất của phenylpropan tinh dầu mùi tây còn chứa những cacbua tecpenic khác.
Lá mùi tây chứa chừng 0,08% tình dầu. carotin, vitamin C, luteolin và apigenin.
Rễ chứa apigenin.
Công dụng và liều dùng
Mùi tây là một vị thuốc lợi tiểu và điều kinh. Người ta cho rằng hoạt chất chính trong quả mùi tây là apìozit. Apiozit có tác dụng lợi tiểu mạnh. Năm 1953, Paris và Gueguen đã chứng minh là apiozit không có độc tính như người ta vẫn thường nói. Apilol có tác dụng kích thích cơ trơn, nhất là đối với cơ trơn của tử cung, do đó, với liều nhỏ có tác dụng điều hòa kinh nguyệt.
Ngày dùng 4-6g dưới dạng thuốc sắc.
Lá mùi tây ngoài công dụng làm gia vị, còn là nguồn vìtamin A. Ngoài ra, lá giã nát dùng đắp lên những vết viêm tấy.
Bài viết cùng chuyên mục
Cỏ thiên thảo (cây cứt lợn)
Cỏ thiên thảo cao 0,75 đến 1,25mm. Thân vuông, có lông nhất là ở ngọn. Lá mọc đối, có cuống rõ, phiến hình bầu dục, có lông ở cả hai mặt, dài 7 - 15cm.
Cây mã thầy
Củ mã thầy, miền Nam gọi là củ năng, to bằng củ hành, ngoài có lớp vỏ màu nâu đen. Khi dùng thì cạo bỏ lớp vỏ này rồi ăn sống hay nấu với thịt. Có khi được nấu chè ăn cho mát.
Cây mã đề
Mã đề mọc hoang và được trồng tại nhiều nơi ở khắp Việt Nam. Muốn bảo đảm nhu cầu cần đặt vấn đề trồng. Trồng bằng hạt chọn ở những cây to khỏe, hạt mẫm đen.
Cây rau om
Nhân dân Malaixia và Inđônêxya cũng dùng làm gia vị, giúp sự tiêu hóa, ăn ngon cơm. Còn làm thuốc lợi tiểu, chữa những cơn đau thát bụng, còn dùng giã đắp lên vết thương.
Cây chanh trường
Cây mọc hoang dại và được trồng ở một số vùng miền núi để lấy quả làm gia vị. Làm thuốc, người ta dùng lá thu hái quanh năm, dùng tươi hay phơi hoặc sấy khô.
Cây Actiso
Hoạt chất của actisô hiện chưa xác định. Mới xác định trong lá actisô có một chất đắng có phản ứng axit gọi là xynarin đã tổng hợp được. Công thức đã được xác định.
Cây rau đắng
Dịch chiết nước của rau đắng gây co bóp tử cung cô lập hay không cô lập của súc vật cái, làm tăng thời gian đông máu, tãng lượng nước tiểu.
Cây đa
Dùng tua rễ đa làm thuốc lợi tiểu dùng trong những trường hợp xơ gan kèm cổ trướng với liều 100-150g tươi trên người lớn trong 1 ngày dưới dạng thuốc sắc.
Cây cói
Cói là một loại cây mọc ở nơi ẩm ướt, có thân rễ (thường gọi là củ cói) mọc bò ngầm dưới đất, ăn sâu 0,50-1m. Thân khí sính nhỏ nhẵn, mọc đứng.
Cây khế rừng
Khế rừng được dùng theo kinh nghiệm dân gian, làm thuốc bổ cho phụ nữ sau khi sinh nở, còn dùng chữa đi tiểu nước tiểu vàng, đỏ, đái rắt, mụn nhọt.
Cây lá tiết dê
Trong rễ, Fluckiger đã chiết được một ancaloit có vị đắng gọi là cisampelin hay pelosìn với tỷ lệ 0,5%. Chất này giống becberin. Cisampelin tan trong dung dịch no axit clohyđric.
Cây mộc tặc
Mộc tặc là một vị thuốc dùng trong nhân dân, có tác dụng lợi tiểu và cầm máu dùng trong bệnh chảy máu ruột và bệnh trĩ, còn dùng chữa đau mắt, ho hen, lỵ ra máu.
Chua me đất hoa vàng
Trong nhân dân, dùng toàn cây chua me sao vàng sắc uống chữa sốt và chữa lỵ: Tại Ấn Độ, Philipìn, nhân dân dùng chữa bệnh scobut. Còn dùng làm thuốc thông tiểu tiện.
Cây nghệ
Khi tiêm 5ml dung dịch clohydrat cao nghệ vào chó đã gây mê thì thấy tác dụng xúc tiến sự bài tiết nước mật, nếu tiêm tới 15 - 20ml, có thể đưa đến huyết áp hạ.
Cây đậu đỏ nhỏ
Thường dùng hiện nay chữa phù thũng, dùng ngoài giã nát đắp lên nơi mụn nhọt, sưng tấy. Ngày dùng 20 đến 40g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột.
Cây thạch vĩ
Tính vị theo tài liệu cổ. Vị đắng ngọt, hơi hàn, vào hai kinh phế và bàng quang. Có tác dụng lợi tiểu, thông lâm, thanh thấp nhiệt. Làm thuốc lợi tiểu.
Cây bòn bọt
Mọc hoang ở khắp nơi, nhưng hiện nay mới thấy khai thác ở Bắc Giang. Hái cành và lá về phơi khò, để dành khi cần dùng đến. Không cần chế biến gì đặc biệt.
Cây dành dành
Trong dành dành có một glucozit màu vàng gọi là gacdenin. Khi thủy phân, cho phần không đường gọi là gacdenidin tương tự với chất α croxetin, hoạt chất của vị hồng hoa.
Cây dứa dại
Đọt non và rễ được dùng trong nhân dân làm thuốc thông tiểu dùng trong những trường hợp đái dắt, đái ra sỏi, sạn. Còn dùng đắp chữa lòi dom.
Cây đậu chiều
Hạt đậu chiều được dùng làm thực phẩm, một nguồn protit thực vật như nhiều loại đậu khác. Nhưng phải chú ý tránh dùng những loại hạt chứa nhiều axit xyanhydric.
Cây râu mèo
Nước sắc hay nước pha lá râu mèo làm tăng lương nước tiểu, đồng thời tăng cả lượng clorua, lượng urê và lượng axit uric.
Cây cỏ tranh
Cây cỏ tranh là một loại cỏ sống dai, thân rễ khỏe chắc. Thân cao 30-90cm, lá hẹp dài 15- 30cm, rộng 3-6mm, gân lá ở giữa phát triển, ráp ở mạt trên, nhẵn ở mặt dưới.
Cây dưa chuột
Dưa chuột chủ yếu được trồng để làm thức ăn, làm thuốc ở Ấn Độ và Ai Cập ít nhất từ trên 4.000 năm. Việc sử dụng này được lan truyền từ những nước ấy đến các dân tộc.
Cây mần tưới
Dùng trong, một số vùng dùng mần tưới ăn như một gia vị. Ngọn mần tưới non hái về rửa sạch ăn sống như rau thơm, hoặc mần tưới băm nhỏ đúc dồi chó, dồi lợn.
Cây dứa
Ngoài quả dứa dùng để ăn, dứa gần đây đã trở thành nguyên liệu chiết bromelin dùng trong nhiều ngành công nghiệp và làm thuốc chữa bệnh.