Cefuro B: thuốc kháng sinh diệt khuẩn

2018-08-02 02:06 PM

Đợt kịch phát cấp của viêm phế quản mạn hoặc viêm phế quản cấp nhiễm khuẩn thứ phát hoặc nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Thành phần

Cefuroxim.

Chỉ định

Viêm phổi, viêm phế quản cấp, viêm tai giữa và viêm xoang tái phát, viêm amidan và viêm họng tái phát.

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng.

Nhiễm khuẩn da và mô mềm.

Lậu cầu, viêm niệu đạo, lậu trực tràng không biến chứng ở phụ nữ.

Bệnh Lyme thời kỳ đầu biểu hiện bằng triệu chứng ban đỏ loang do Borrelia burgdorferi.

Liều dùng

Người lớn và trẻ ≥ 13 tuổi

Viêm họng, viêm amiđan, viêm xoang hàm: 250 mg x 2 lần/ngày.

Đợt kịch phát cấp của viêm phế quản mạn hoặc viêm phế quản cấp nhiễm khuẩn thứ phát hoặc nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng: 250 mg hoặc 500 mg x 2 lần/ngày.

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến chứng: 250 mg x 2 lần/ngày.

Bệnh lậu cổ tử cung hoặc niệu đạo không biến chứng, bệnh lậu trực tràng không biến chứng ở phụ nữ: Liều duy nhất 1 g.

Bệnh Lyme mới mắc: 500 mg x 2 lần/ngày.

Trẻ ≥ 2 tuổi đến < 13 tuổi

125 mg x 2 lần/ngày,

Viêm tai giữa: 250 mg x 2 lần/ngày

Cách dùng

Có thể dùng lúc đói hoặc no.

Chống chỉ định

Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc/ β-lactam.

Thận trọng

Bệnh nhân đã bị sốc phản vệ với penicillin.

Kiểm tra thận nhất là người bị ốm nặng đang dùng liều tối đa.

Người có bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt viêm đại tràng.

Phản ứng phụ

Tiêu chảy, ban da dạng sần.

Tương tác thuốc

Thuốc kháng acid, thuốc phong bế H2. Probenecid liều cao. Aminoglycosid.

Trình bày và đóng gói

Viên nén dài bao film: 250 mg x 2 vỉ x 5 viên; 500 mg x 2 vỉ x 5 viên.

Nhà sản xuất

Medipharco-Tenamyd.

Các danh mục

Thuốc gốc và biệt dược theo vần A

Thuốc gốc và biệt dược theo vần B

Thuốc gốc và biệt dược theo vần C

Thuốc gốc và biệt dược theo vần D

Thuốc gốc và biệt dược theo vần E

Thuốc gốc và biệt dược theo vần F

Thuốc gốc và biệt dược theo vần G

Thuốc gốc và biệt dược theo vần H

Thuốc gốc và biệt dược theo vần I, J

Thuốc gốc và biệt dược theo vần K

Thuốc gốc và biệt dược theo vần L

Thuốc gốc và biệt dược theo vần M

Thuốc gốc và biệt dược theo vần N

Thuốc gốc và biệt dược theo vần O

Thuốc gốc và biệt dược theo vần P

Thuốc gốc và biệt dược theo vần Q

Thuốc gốc và biệt dược theo vần R

Thuốc gốc và biệt dược theo vần S

Thuốc gốc và biệt dược theo vần T

Thuốc gốc và biệt dược theo vần U

Thuốc gốc và biệt dược theo vần V

Thuốc gốc và biệt dược theo vần W

Thuốc gốc và biệt dược theo vần X

Thuốc gốc và biệt dược theo vần Z

Một số vấn đề dược lý học

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần A

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần B

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần C

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần D

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần F

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần G

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần H

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần K

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần L

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần M

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần N

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần O

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần P

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần R

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần S

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần T

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần V

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần X

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần Y

Thông tin khuyến cáo về thuốc vần Z