- Trang chủ
- Sách y học
- Bệnh học nhi khoa
- Tham vấn cho bà mẹ về các vấn đề bú mẹ
Tham vấn cho bà mẹ về các vấn đề bú mẹ
Nếu trẻ không được bú mẹ, tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ và phục hổi sự tiết sữa. Nếu bà mẹ muốn, nhân viên tham vấn sữa mẹ có thể giúp bà tháo gỡ khó khăn và bắt đầu cho bú mẹ trở lại.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Đã học cách kiểm tra trẻ nhỏ về vấn đề nuôi dưỡng và nhẹ cân. Nếu trẻ bú mẹ và được phân loại có vấn đề nuôi dưỡng hoặc nhẹ cân, bạn cần tham vấn cho bà mẹ về bất cứ vấn đề bú mẹ nào gặp phải khi đánh giá.
Nếu trẻ bú mẹ dưới 8 lần trong 24 giờ, hãy khuyên bà mẹ tăng số lần bú. Cho trẻ bú thường xuyên và lâu hơn, cả ngày lẫn đêm.
Nếu trẻ đang ăn thức ăn hoặc nước uống khác, tham vấn cho bà mẹ cho trẻ bú mẹ nhiều hơn, giảm thức ăn hoặc nước uống khác. Khuyên bà mẹ nên cho trẻ ăn hoặc uống bằng tách không nên cho trẻ bú chai.
Nếu trẻ không được bú mẹ, tham vấn nuôi con bằng sữa mẹ và phục hổi sự tiết sữa. Nếu bà mẹ muốn, nhân viên tham vấn sữa mẹ có thể giúp bà tháo gỡ khó khăn và bắt đầu cho bú mẹ trở lại.
Khuyên các bà mẹ có con không được bú mẹ về việc lựa chọn và cách pha đúng các loại sữa thích hợp. Cũng nên khuyên bà mẹ cho trẻ uống sữa bằng tách không nên cho bú bình.
Khám lại trẻ nhỏ có vấn đề nuôi dưỡng sau 2 ngày. Điều này rất quan trọng nếu bạn khuyến cáo nên thay đổi cách nuôi dưỡng trẻ.
Đánh giá một bữa bú nếu trẻ không cần chuyển đi bệnh viện ngay và:
Gặp bất kỳ khó khăn nào khi nuôi dưỡng trẻ hoặc
Bú mẹ dưới 8 lần trong 24 giờ, hoặc
Đang ăn bất cứ thức ăn hoặc nước uống gì khác, hoặc
Nhẹ cân so với tuổi.
Nếu bạn thấy trẻ c ó vấn đề ngâm bắt vú trong khi bú, bạn cần hướng dẫn bà mẹ về tư thế bú và cách ngâm bắt vú.
Lý do ngâm bắt vú kém và bú không hiệu quả
Đây là những lý do quan trọng làm cho trẻ ngâm bắt vú kém hay bú không hiệu quả nhất là nững ngày đầu tiêu sau khi sinh. Bà mẹ có thể không có kinh nghiệm. Bà mẹ có thể gặp những khó khăn và không có người giúp đỡ hoặc khuyên bảo. Ví dụ khi đứa trẻ nhỏ và yếu thì có thể do núm vú của bà mẹ xẹp hoặc không cho trẻ bú mẹ sớm.
Cải thiện tư thế bế trẻ và cách ngâ m bắt vú
Đứa trẻ có thể có tư thế sai khi bú mẹ. Tư thế rất quan trọng vì tư thế không đúng thường gây nên ngâm bắt vú kém, đặc biệt là trẻ nhỏ. Nếu trẻ được bế đúng tư thế, việc ngâm vú thường rất tốt.
Tư thế đúng được nhân biết qua các dấu hiệu sau:
Cổ của trẻ thẳng hoặc hơi ngửa.
Thân trẻ hướng vào người mẹ.
Thân trẻ sát với bà mẹ, và
Toàn bộ thân trẻ được bà mẹ đỡ.
Tư thế không đúng được nhân biết bằng một trong các dấu hiệu sau:
Cổ trẻ bị xoay hoặc gập ra trước,
Thân trẻ hướng xoay ra ngoài,
Thân trẻ không sát với bà mẹ, hoặc
Trẻ chỉ được đỡ đầu và cổ.
Nếu trong khi đánh giá bữa bú bạn thấy bất kỳ khó khăn nào khi ngâm bắt vú hoặc bú mẹ, hãy giúp bà mẹ bế trẻ ở tư thế đúng và ngâm bắt vú tốt hơn. Phải chắc chắn là bà mẹ cảm thấy thoải mái và thư giãn. Ví dụ, ngồi trên ghế thấp có tựa lưng thẳng. Sau đó theo các bước dưới đây (theo phác đồ trẻ nhỏ).
Hướng dẫn tư thế bú và ngâm bắt vú đúng
Chỉ cho và mẹ cách bế trẻ:
Đầu và thân trẻ phải ở trên cùng một đường thẳng.
Mặt trẻ đối diên với vú, mũi trẻ đối diên với núm vú.
Thân trẻ thât sát thân bà mẹ.
Đỡ toàn bộ thân trẻ, không chỉ đỡ cổ và vai.
Chỉ cho bà mẹ cách giúp trẻ ngâm bắt vú. Bà mẹ nên:
Chạm núm vú vào môi trẻ.
Chờ cho đến khi miệng trẻ mở rộng.
Nhanh chóng đưa trẻ vào vú, hướng cho môi dưới của trẻ ở dưới núm vú.
Quan sát dấu hiệu của ngâm bắt vú tốt và bú có hiệu quả. Nếu ngâm bắt vú hoặc bú không tốt hãy cố gắng làm lại.
Luôn luôn phải quan sát bà mẹ cho bú trước khi bạn giúp bà mẹ, như thế bạn sẽ hiểu rõ tình trạng của bà mẹ. Đừng hối thúc bà mẹ làm việc gì khác. Nếu bạn thấy bà mẹ cần sự giúp đỡ, trước tiên nên nói gì đó để khuyến khích, như:
“Con chị rất thích bú sữa của chị phải không?”
Sau đó giải thích những gì bạn có thể giúp và hỏi bà mẹ có muốn bạn chỉ cho bà không. Ví dụ có thể nói:
“Nếu con chị mở to miệng ngâm vú cháu sẽ bú được dễ dàng hơn. Chị có muốn tôi chỉ cho chị cách làm không?”
Nếu bà mẹ đồng ý, bạn có thể bắt đầu giúp bà mẹ.
Khi bạn chỉ cho bà mẹ cách bế trẻ và cách ngâm bắt vú, hãy thân trọng không được kéo trẻ ra khỏi vú mẹ. Hãy giải thích và minh hoạt những điều bạn muốn bà mẹ làm. Sau đó hãy để bà mẹ tự bế trẻ và cho trẻ ngâm bắt vú.
Sau đó hãy tìm các dấu hiệu ngâm bắt vú đúng và bú có hiệu quả. Nếu ngâm bắt vú hoặc bú không tốt, hãy đề nghị bà mẹ đưa trẻ ra khỏi vú và thử làm lại.
Khi trẻ bú tốt, hãy giải thích với bà mẹ việc cho trẻ bú lâu là rất quan trọng. Bà mẹ không nên cho trẻ ngưng bú khi trẻ đang muốn bú.
Bài viết cùng chuyên mục
Viêm mủ màng phổi ở trẻ em
Viêm mủ màng phổi (VMMP) là một tình trạng bệnh lý gây nên bởi quá trình viêm kèm theo tích mủ trong khoang màng phổi do các vi khuẩn sinh mủ.
Hội chứng thận hư tiên phát ở trẻ em
Hội chứng thận hư tiên phát trẻ em là một tập hợp triệu chứng thể hiện bệnh lý cầu thận mà nguyên nhân phần lớn là vô căn 90% dù khái niệm thận hư đã được Müller Frie rich Von nói đến.
Bù nước cho trẻ em tiêu chảy và tiếp tục cho ăn
Không bao giờ cho thuốc cầm tiêu chảy hay thuốc chống nôn cho trẻ. Việc này không giúp ích trong điều trị tiêu chảy và một số thuốc này lại nguy hiểm.
Đục thủy tinh thể bẩm sinh
Đục thủy tinh thể bẩm sinh là đám mây trong thấu kính của mắt có từ lúc sinh. Thông thường thấu kính của mắt là 1 cấu trúc trong suốt, nó tập trung ánh sáng nhận được từ mắt tới võng mạc.
Hướng dẫn tiếp nhận và sơ cứu khi cấp cứu
Một bệnh nhân được coi là ở trong tình trạng cấp cứu khi người đó bị rối loạn nghiêm trọng một hay nhiều chức năng sống, đe doạ gây tử vong. Do đó nhiệm vụ của người thầy thuốc cấp cứu tại tuyến cơ sở theo thứ tự ưu tiên.
Viêm thanh quản cấp ở trẻ em
Viêm thanh quản cấp thường do virut Para - influenza, hay xảy ra ở trẻ từ 6 tháng - 3 tuổi, vào mùa đông. Cho ăn chất dễ tiêu (sữa, cháo, ăn nhiều bữa). Nếu bệnh nhân không ăn phải cho ăn bằng sonde. Luôn có người ở cạnh bệnh nhân. Khi có nôn phải nhanh chóng hút và làm thông đường thở.
Viêm màng não do lao ở trẻ em
Từ ngày thứ 5 xuất viện, các dấu hiệu và triệu chứng của màng não như đau đầu, buồn nôn, nôn vọt, ỉa lỏng (hoặc táo bón) thậm chí co giật. Khám có thể thấy các dấu hiệu màng não như gáy cứng, Kerning và thóp phồng.
Nhiễm trùng tụ cầu ở trẻ em
Tụ cầu gây nhiễm trùng có hai loại, Staphylococcus aureus và coagulase negative staphylococci, nhiễm trùng do coagulase negative staphylococci ít gặp.
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
Chăm sóc sức khỏe ban đầu là một chiến lược hay một giải pháp nhấn mạnh tới sự phát triển phổ câp các dịch vụ y tế. Các dịch vụ này người dân chấp nhân được
Chăm sóc trẻ bị bệnh viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp thường xảy ra sau vài tuầ n hoặc vài tháng kể từ khi trẻ bị viêm họng, viêm amydal, chốc đầu, lở loét ngoài da. Do vậy khi thăm khám bệnh nhân phù thận.
Bệnh học nôn trớ ở trẻ em
Nôn trớ là sự bắn tung mạnh mẽ những chất chứa trong dạ dày ra ngoài do co bóp của cơ hoành, cơ bụng và cơ trơn của dạ dày. Ợ là một hiện tượng mà một lượng nhỏ thức ăn từ dạ dày được bắn ra ngoài do sự co bóp của thành dạ dày.
Bệnh học luput ban đỏ rải rác ở trẻ em (Luput ban đỏ hệ thống)
Chưa biết chắc chắn, có nhiều giả thuyết cho là do nhiễm khuẩn tiềm tàng ( Nhiễm vi khuẩn , Virut ...). Có thuyết cho là do hoá chất, có thuyết cho là do rối loạn chuyển hoá, nội tiết.
Sốt cao gây co giật ở trẻ em
Co giật do sốt xảy ra khoảng 3% trẻ em. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi sơ sinh và trẻ nhỏ, từ 3 tháng đến 5 tuổi. Bệnh liên quan đến sốt nhưng không có bằng chứng của nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương.
Xuất huyết não màng não ở trẻ lớn
Xuất huyết não ở trẻ lớn đa số do dị dạng thành mạch bẩm sinh, vỡ phình mạch gặp nhiều hơn vỡ các dị dạng thông động tĩnh mạch. Bệnh xảy ra đột ngột: Đau đầu dữ dội, rối loạn ý thức, hôn mê, liệt nửa người.
Bệnh học viêm phổi do virus ở trẻ em
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh lý phổ biến nhất trong bệnh lý nhi khoa. Tuy viêm phổi chỉ chiếm 10-15 % các trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, nhưng lại gây một tỷ lệ tử vong đáng kể.
Trạng thái kích động tâm thần ở trẻ em
Kích động tâm thần là một trạng thái hưng phấn tâm lý vận động quá mức hoặc là những cơn xung động do mất sự kiểm soát của ý thức xuất hiện đột ngột.
Bệnh học lao trẻ em
Trong bối cảnh lao đường tiêu hoá, lao ruột, lao phúc mạc, gồm sốt, biếng ăn, đau bụng lâm râm tái đi, tái lại, bụng chướng, bụng báng, dịch khu trú hoặc tự do ổ bụng.
Bệnh sởi ở trẻ em
Sởi là bệnh được mô tả lần đầu tiên vào thế kỷ thứ X do y sĩ Persan Rhazes. Đến thế kỷ thứ XVIII, Home mới có những công trình thực nghiệm về sự truyền bệnh.
Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em
Các xoang hàm đến 2 tuổi mới phát triển, xoang sàng đã xuất hiên từ khi mới sinh nhưng tế bào chưa biệt hoá đầy đủ, vì vây trẻ nhỏ ít khi bị viêm xoang.
Co giật ở trẻ em
Co giật là tình trạng rối loạn tạm thời về ý thức, vận động, cảm giác, thần kinh tự động do sự phóng điện đột ngột quá mức nhất thời của một số neuron thần kinh.
Chăm sóc trẻ bị viêm phổi nặng
Viêm phổi là bệnh thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới một tuổi, trẻ sơ sinh và suy dinh dưỡng.
Chăm sóc trẻ bệnh khi khám lại
Vì tầm quan trọng của việc khám lại, bạn cần phải sắp xếp để việc khám lại được thuận tiện cho các bà mẹ. Nếu có thể được, không nên để các bà mẹ phải xếp hàng chờ khám.
Viêm đa rễ và dây thần kinh ngoại biên ở trẻ em
Liệt có tính chất đối xứng, liệt ngọn chi nhiều hơn gốc chi, có nhiều trường hợp liệt đồng đều gốc chi như ngọn chi. Liệt có thể lan lên 2 chi trên, liệt các dây thần kinh sọ não IX, X, XI.
Đánh giá và xử trí hen phế quản theo IMCI ở trẻ em
Nếu trẻ có tím trung tâm hoặc không uống được: Cho trẻ nhập viện và điều trị với thở oxy, các thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh và những thuốc khác được trình bày ở phần sau.
Suy dinh dưỡng trẻ em
Trong đa số trường hợp, suy dinh dưỡng xảy ra do sự kết hợp của cả 2 cơ chế, vừa giảm năng lượng ăn vào vừa tăng năng lượng tiêu hao (Ví dụ trẻ bệnh nhưng mẹ lại cho ăn kiêng).