Đậu gió, cây thuốc trị đau bụng

2017-11-07 12:10 PM
Vỏ và hạt được dùng làm thuốc trị đau bụng, nhất là đau bụng bão, Ở Philippin, Đậu gió được dùng để chữa bệnh tả, sốt, đau dạ dày

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Đậu gió, Dây gió - Strychnos ignatii Berg, thuộc họ Mã tiền - Loganiaceae.

Mô tả

Dây leo to, cao 20m, có mấu; nhánh tròn không lông. Lá có phiến bầu dục, dài 6 - 17cm, rộng 3,5 - 7cm, đầu nhọn hay có mũi, gốc tù hay tròn; gân từ gốc 3, không lông, dai dai, cuống 7mm. Chuỳ hoa ở nách lá, dài 2 - 2,5cm, hoa 10 - 20, cao 17mm. Quả to 4 - 10cm vàng khi chín; hạt 10, dài 2-2,6mm, rộng 1,4 - 1,7mm, dày 7mm.

Bộ phận dùng

Vỏ hạt - Cortex et Semen Strychni lgnatii.

Nơi sống và thu hái

Loài phân bố từ Philippin, Inđônêxia (Borneo, Java), bán đảo Malaixia, Thái Lan và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc trong rừng rậm ở Tuyên Quang, Hà Bắc, Vĩnh Phú, Hoà Bình, Hà Tây, Thanh Hoá, Quảng Trị tới Đồng Nai.

Thành phần hoá học

Hạt chứa ít strychnin, brucin.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Vỏ và hạt được dùng làm thuốc trị đau bụng, nhất là đau bụng bão. Ở Philippin, Đậu gió được dùng để chữa bệnh tả, sốt, đau dạ dày; cũng được xem như có hiệu quả tốt với vài dạng tê liệt. Còn dùng làm thuốc tăng huyết áp. Nói chung, nó cũng được dùng tương tự như Mã tiền.

Bài viết cùng chuyên mục

Chua ngút đốm: dùng quả làm thuốc trừ giun

Cây bụi cao 2m, nhánh non có lông sát, lá có phiến bầu dục, dài 6 đến 10cm, rộng 4,5 đến 5,5cm, mỏng, mép có răng mịn ở phần trên, nâu đen mặt trên lúc khô; cuống 1cm.

Actiso

Thân cây có lông mềm, có khía dọc thân cây. Lá to, dài, mọc so le, phiến lá chia thuỳ ở gốc, những lá ở ngọn hầu như không chia thuỳ, mặt trên lá màu lục và mặt dưới có lông trắng

Đầu nưa: cây thuốc trị nọc rắn

Gốc ở Trung Mỹ, được nhập trồng ở Thảo cầm viên và các vườn cảnh ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Lan xương cá: thuốc chữa viêm họng

Loài của Ân Độ, Nam Trung Quốc, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Philippin, Inđônêxia. Ở nước ta thường thấy bám trên cây chè, cà phê.

Hoa giấy, cây thuốc điều hoà khí huyết

Cành lá dùng trị bệnh tiêu huyết. Hoa có thể dùng trị xích bạch đới hạ của phụ nữ và kinh nguyệt không đều

Mộc nhĩ, dưỡng huyết thông mạch

Mộc nhĩ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng dưỡng huyết, thông mạch, cầm máu. Ăn nhiều thì nhẹ mình, nhớ lâu, quang nước mắt

Liễu tường hoa đỏ, thuốc trị ho

Công dụng, chỉ định và phối hợp Cành dùng làm thuốc trị ho, cảm, Ở Trung Quốc, cành lá được dùng trị đòn ngã gẫy xương

Cát đằng cánh: dùng đắp trị đau đầu

Loài của miền Đông Châu Phi, được gây trồng, nay trở thành cây mọc hoang trong các lùm bụi ở Huế, Đà Lạt và thành phố Hồ Chí Minh

Chanh rừng: dùng để chế loại nước uống tăng lực

Cây của Việt Nam và Campuchia, thường gặp trong rừng rậm ở Campuchia và trên đất cát nghèo ở Việt Nam tại tỉnh Đồng Nai và ra tới Côn Đảo.

Lọ nồi, thuốc trị bệnh ngoài da

Người ta cũng dùng hạt chứa dầu mà người ta gọi là dầu Đại phong tử thật, Dầu này dùng trị bệnh phong hủi và các bệnh ngoài da khác

Lá buông, cây thuốc

Lá non, màu ngà đen, dùng để đan nhiều đồ đẹp như túi, chiếu, buồm và dùng đem làm vách phên

Cải xanh: rau lợi tiểu

Trong y học Đông Phương, người ta cho biết hạt Cải xanh có vị cay đắng, tính ấm, có tác dụng thông khiếu, an thần, tiêu hoá đờm thấp

Lục lạc không cuống, tác dụng tiêu viêm

Tính vị, tác dụng, Vị ngọt, nhạt, tính ấm, có độc, có tác dụng tiêu viêm, chống u tân sinh, hoạt huyết

Nhãn mọi cánh: làm thuốc trị ỉa chảy và lỵ

Cây gỗ lớn cao tới 25m; nhánh có lông xám. Lá kép lông chim lẻ, có cuống chung có lông mịn, gần như có cánh ở gốc.

Mít: làm săn da

Mít là một loại cây ăn quả nhiệt đới nổi tiếng với quả to, thịt ngọt và thơm. Ngoài giá trị kinh tế, mít còn được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị nhiều bệnh.

Cau chuột Bà na: cây thuốc

Loài đặc hữu trong rừng rậm trên núi ở miền Trung Việt Nam, Lõi thân có bột dùng ăn được. Quả dùng ăn trầu

Chanh: làm thuốc giải nhiệt giúp ăn ngon miệng

Lá Chanh có vị đắng the, mùi thơm, tính bình, có tác dụng giải nhiệt, thông can khí, tiêu thũng, tán độc và hoạt huyết, khỏi ho, tiêu thực

Lạc: thuốc trị suy nhược

Lạc có vị ngọt, bùi, béo có tác dụng bổ tỳ, dưỡng vị, nhuận phế, lợi tràng. Trong hạt lạc có một chất cầm máu, có tác dụng trên trương lực cơ.

Dương địa hoàng, cây thuốc cường tim

Với liều dược dụng, nó làm cho tim hoạt động, làm cho hưng phấn, cường tim, tăng thêm sức co bóp của tim và làm cho tim đập dịu; còn có tác dụng lợi tiểu

Ba kích: cây thuốc chữa phong thấp

Nước sắc Ba kích làm tăng sức dẻo dai, tăng cường sức đề kháng chung cho cơ thể, chống viêm, làm tăng sự co bóp của ruột và giảm huyết áp.

Chân danh Trung Quốc: dùng thay vị đỗ trọng

Loài phân bố ở Trung Quốc, Lào và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở Ninh Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Đà Nẵng, Khánh Hoà. Thu hái vỏ quanh năm.

Mía dò hoa gốc: chữa xơ gan cổ trướng

Mía dò là một loại cây thuốc quý, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền. Cây có nhiều công dụng trong việc điều trị các bệnh như sốt, viêm, đau nhức.

Khoai tây: thuốc chống tăng acid dạ dày

Khoai tây ngoài giá trị là lương thực, thực phẩm còn có tác dụng chữa được một số bệnh, Khoai tây luộc chín là một loại thuốc dân gian Nga.

Chiêng chiếng: dùng làm thuốc lợi tiểu chữa bệnh về thận

Rễ được dùng làm thuốc lợi tiểu chữa bệnh về thận và sỏi trong bàng quang, Hạt và thân cành giã ra dùng để duốc cá

Đay dại, cây thuốc giải cảm nắng

Ngọn và lá non, vỏ quả, thái nhỏ thường dùng nấu canh ăn cho mát, do nó có tác dụng lợi tiểu, Dân gian cũng dùng toàn cây sắc uống trị phù thũng