Ba gạc lá to: cây thuốc chữa tăng huyết áp

2017-11-01 03:35 PM

Thường dùng điều trị bệnh tăng huyết áp, giảm triệu chứng loạn nhịp tim trong bệnh cường giáp, Dùng ngoài trị ghẻ lở và bệnh ngoài da, nhất là bệnh mẩn ngứa khắp người.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Ba gạc lá to hay cây Nhanh - Rauvolíia cambodiana Pierre ex Pit, thuộc họ Trúc đào - Apocynaeae.

Mô tả

Cây thảo cao tới 1,5m, có nhựa mủ trắng, vỏ nhẵn, có lỗ bì, màu nâu tươi. Cành lá xum xuê (3 - 8 cành). Lá chụm 3 không lông, mỏng, có thể dài tới 30cm, rộng 8 - 10cm, gân phụ 10 - 16 cặp. Hoa mọc thành xim kép (xim dạng tán) ở ngọn; lá bắc nhỏ, đài xanh, cao 1,5mm; tràng hoa đỏ, cao cỡ 2cm, tai cao 3mm, có đĩa mật. Bầu hai lá noãn rời. Quả hạch, lúc non màu xanh, khi chín màu tím đen, chứa một hạt.

Mùa hoa tháng 3 - 5 quả tháng 8 - 11.

Bộ phận dùng

Vỏ rễ - Cortex Radicis Rauvolííae Cambodianae.

Nơi sống và thu hái

Cây đặc hữu của Đông Dương, mọc hoang ở chỗ ẩm thấp trong rừng, vùng núi, các tỉnh phía nam. Quảng Nam - Đà Nẵng, Bình Định, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng. Loài này có vùng phân bố tự nhiên và trữ lượng lớn hơn cả nhất là ở các tỉnh Tây Nguyên. Thu hoạch rễ quanh năm tốt nhất vào mùa thu - dụng, rửa sạch, bóc lấy vỏ, phơi hay sấy khô.

Thành phần hoá học

Vỏ rễ chứa nhiều alcaloid (2,59% ở vỏ rễ đã bỏ lớp bầu, 1,242% nếu tính toàn bộ rễ) sơ bộ thấy có ajmalin và reserpin.

Tính vị, tác dụng

Vỏ rễ có vị đắng tính hàn. Reserpin có tác dụng hạ huyết áp. Vỏ rễ làm thuốc hạ huyết áp (đạt mức tối đa sau 15 ngày), làm dịu nhịp tim và an thần.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Thường dùng điều trị bệnh tăng huyết áp, giảm triệu chứng loạn nhịp tim trong bệnh cường giáp. Cũng dùng chữa lỵ. Dùng ngoài trị ghẻ lở và bệnh ngoài da, nhất là bệnh mẩn ngứa khắp người.

Cách dùng

Dùng trong lấy vỏ rễ nấu nước uống, hoặc dùng dạng cao cồn 1,5% hoặc viên 2 mg alcaloid toàn phần, mỗi lần 10-20 giọt hay một viên.

Ngày 2 - 3 lần. Uống liền 2 - 4 tuần, nghỉ 2 - 4 tuần rồi tiếp tục đợt khác. Dùng ngoài lấy rễ nấu nước đặc pha thêm muối để tắm rửa hoặc bôi.

Chú ý: Những người loét dạ dày tá tràng, tiền sử có trạng thái trầm cảm và phụ nữ cuối thời kỳ có thai và cho con bú không nên dùng.

Bài viết cùng chuyên mục

Bầu đất dại: cây thuốc giải nhiệt

Người ta còn dùng củ sắc uống làm thuốc trị sốt rét, nên ở vùng Lai Vung tỉnh Đồng Tháp có tên gọi là Ngải rét.

Nam sa sâm: trị ho ra máu

Loài của Xri Lanca, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Lào, Bắc Việt Nam. Thường gặp trong các ruộng hoang vùng chợ Cành, tỉnh Ninh Bình.

Ba gạc lá nhỏ, cây thuốc chữa huyết áp cao

Vỏ rễ thường dùng trị cao huyết áp và lỵ, Còn dùng chữa chốc đầu, Trong dân gian, có khi dùng rễ sắc uống trị thương hàn, tiêu độc và trị đau đầu

Nhuỵ lưỡi lá nhỏ: dùng trị sưng amydal cấp tính

Vị ngọt, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư ứ hoạt huyết, lợi thấp tiêu thũng

Nhị đinh răng nhỏ: tiêu viêm và lợi niệu

Nhị Đinh Răng Nhỏ thường mọc hoang ở các vùng rừng núi và được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để điều trị nhiều bệnh khác nhau.

Bùm bụp bông to, dùng rửa sạch vết thương

Nước sắc lá dùng rửa sạch vết thương và lá hơ nóng dùng làm thuốc đắp vết thương và mụn nhọt

Dương đào Trung Quốc: cây thuốc giải nhiệt

Loài cây của Trung Quốc, được trồng ở nhiều nước, đang khuyến thị trồng ở nước ta, ở vùng núi cao như Đà Lạt, Sapa.

Lùng: trị viêm khí quản và ho suyễn

Loài phân bố từ Madagascar tới Việt Nam, Nam Trung Quốc, Philippin, ở nước ta, cây thường mọc nơi ẩm trong rừng; cũng thường được trồng lấy thân làm dây buộc.

Giẻ, cây thuốc chữa đẻ khó

Hoa rất thơm, có thể cất lấy tinh dầu chế nước hoa, Ở Hoà Bình, đồng bào dùng nước sắc của hoa cho phụ nữ uống chữa đẻ khó

Mộc nhĩ trắng, có tác dụng bổ chung

Nên thu hái vào sáng sớm, chiều tối hay trong những ngày ẩm trời, râm mát. Dùng một cái dao tre để gỡ nấm. Rửa sạch, loại bỏ tạp chất rồi phơi hay sấy khô

Ngấy: chữa tiêu hoá kém

Ngấy hương có vị chua, hơi ngọt, tính bình, mùi thơm nhẹ; có tác dụng giúp tiêu hoá, bổ ngũ tạng, ích tinh khí, mạnh chí, thêm sức, giải độc, tiêu phù.

Chút chít nhăn: làm thuốc uống trong trị thiếu máu

Thường được dùng làm thuốc uống trong trị thiếu máu, ho lao, viêm gan, thấp khớp mạn tính, vàng da, đái đường và bệnh ngoài da, hắc lào, eczema, nấm tóc

Phèn đen: dùng trị lỵ viêm ruột ruột kết hạch

Rễ Phèn đen được dùng trị lỵ, viêm ruột, ruột kết hạch, viêm gan, viêm thận và trẻ em cam tích, lá thường dùng chữa sốt, lỵ, ỉa chảy, phù thũng, ứ huyết do đòn ngã

Chùm ruột: chữa tụ máu gây sưng tấy

Quả có tác dụng giải nhiệt và làm se, rễ và hạt có tính tẩy, lá và rễ dùng như chất chống độc đối với nọc rắn độc, lá và rễ có tính nóng, làm tan huyết ứ, tiêu độc tiêu đờm và sát trùng.

Gùi da có cánh: cây thuốc có độc

Ở Campuchia, người ta dùng quả để ăn nhưng hạt được xem như là độc, Gỗ thân được dùng làm hàng rào.

Cà phê: kích thích thần kinh và tâm thần

Thường dùng trị suy nhược, mất sức do bệnh nhiễm trùng, mất trương lực dạ dày

Mỏ quạ: trị phong thấp đau nhức

Quả dùng ăn được hoặc để nấu rượu. Rễ được dùng trị đòn ngã, phong thấp đau nhức lưng gối, lao phổi, ho ra máu hoặc khạc ra đờm lẫn máu, bế kinh, hoàng đản và ung sang thũng độc.

Ngõa khỉ: khư phong lợi thấp

Ở Campuchia, gỗ cây màu xám, có vân nâu, dễ gãy, dùng làm thuốc hút như thuốc lá, khói thuốc thoát ra được xem như là thuốc trị đường mũi

Bách nhật: cây thuốc chữa bệnh hô hấp

Bầu hình trứng với hai đầu nhuỵ hình chỉ, Quả là một túi có vỏ mỏng như màng, Hạt hình trứng màu nâu đỏ, bóng loáng.

Chùm rụm: sắc uống dùng chữa ho ra máu

Loài của Việt Nam và Campuchia, cây chỉ gặp ở Khánh Hoà Kontum, dân gian ở Kontum dùng lá Chùm rum cùng lá Sung sắc uống dùng chữa ho ra máu

Cỏ đậu hai lá: thanh nhiệt giải độc

Còn một loài khác là Zornia gibbosa Spanoghe là cây thảo hằng năm, có bông hoa dày đặc hơn và lá bắc có những điểm tuyến, mọc ở Bà Rịa và Tây Ninh

Lâm bòng: thuốc trị vết thương và áp xe

Loài cây châu Á và nhiều vùng nhiệt đới khác. Gặp ở Campuchia và Nam Việt Nam. Thường mọc dọc bờ biển Nha Trang, Côn Đảo và Phú Quốc.

Mần tưới: tác dụng hoạt huyết

Trạch lan, hay còn gọi là mần tưới, hương thảo, là một loại cây thuốc quý có nguồn gốc từ Việt Nam . Cây được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để điều trị nhiều bệnh khác nhau.

Nghiến: chữa ỉa chảy

Nghiến là một loài cây thuộc họ Đay, có tên khoa học là Burettiodendron tonkinensis. Loài cây này có giá trị kinh tế và y học cao, được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Chổi: nấu nước xông chữa cảm cúm nhức đầu

Người ta thường dùng cây đốt xông khói hoặc nấu nước xông chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, vàng da, sởi, Còn dùng chữa chảy máu cam, lở ngứa