- Trang chủ
- Sách y học
- Bài giảng huyết học và truyền máu
- Các tiến bộ về huyết học truyền máu
Các tiến bộ về huyết học truyền máu
Gây nhiều phản ứng khi truyền máu do có các chất trung gian và hậu quả sau truyền máu do kháng nguyên HLA và HPA.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Huyết học
Các tiến bộ vé chẩn đoán huyết học
Xác định về số lượng và hình thái tế bào máu:
Nhận dạng qua kính hiển vi nhò nhuộm Giemsa.
Nhận dạng và đếm số lượng tế bào máu qua máy tự động.
Nhận dạng qua kính hiển vi điện tử.
Xác định các dấu ấn màng tế bào máu:
Tế bào gốc CD34.
Tế bào định hướng tuỷ: CD34 +, CD33+, CD13+.
Tế bào định hướng lympho: CD34+, CD7+, CD10+,.
Tế bào đầu dòng:
Hồng cầu: CD81+, glycophorin.
Tiểu cầu: CD61+,
Bạch cầu hạt/mono: CD33, CD13, CDn, CD14, CD15,
T lympho: CD3, CD4, CDg,
B lympho: CD10> CD19, CD20,
NK: CD16/56,
Xác định qua hoá tế bào:
Peroxydase: Tế bào dòng tuỷ : Tế bào dòng lympho
PAS
Esterase không đặc hiệu: Tế bào mono.
Xác định qua hoá miễn dịch tổ chức:
Sinh thiết tổ chức tạo máu.
Nhuộm hoá miễn dịch tổ chức: An ti T, B lympho.
Xác định qua biến đổi di truyền:
Biến đổi nhiễm sắc thể (NST): CML có Ph- 1+, APL có chuyển đoạn t.
Biến đổi HST: Bệnh Thalassemia.
Xác định qua biến đổi phân tử:
Dùng kỹ thuật PCR xác định rối loạn trình tự của cấu trúc DNA, RNA.
Tiến bộ về điểu trị bệnh máu
Bệnh ung thư máu:
Đa hoá trị liệu - tia xạ.
Các ứng dụng mói của tế bào trong điều trị.
Điều chỉnh gen biệt hoá: ATRA, As203 điều trị APL (M3). Glivec điều trị CML.
Ghép tuỷ tế bào gốc.
Các biện pháp hỗ trợ:
Truyền máu từng thành phần.
Chống nhiễm trùng, nấm + Chăm sóc ăn uống, tinh thần
Sử dụng các chất kích thích tạo máu: Epo, Thpo, GM- CSF, G-CSF.
Gạn tách tế bào, trao đổi huyết tương...
Bệnh máu tự miễn:
ức chế miễn dịch, cắt lách, kháng thể chống T lympho.
Bệnh máu di truyền:
Điều trị gen, ghép tuỷ, tế bào gốc.
Truyền máu: hiệu quả và an toàn
Tìm được các kháng nguyên đồng loài, xây dụng được quy tắc truyền máu an toàn
Hồng cầu: ABO, Rh, Lewis, Kidd, Kell...
Bạch cầu: HLA.
Tiểu cầu: HPA.
Tách các thành phẩn máu: Truyền máu lâm sàng, truyền từng thành phần máu
Cần gì truyền nấy, không truyền máu toàn phần.
Bảo quản các thành phẩn máu
Hồng cầu bảo quản > 42 ngày.
Tiểu cầu bảo quản > 5 ngày.
Bạch cầu hạt bảo quản 24 giờ.
Huyết tương > 6 tháng (-80°C).
Tủa lạnh > 6 tháng (-80°C).
Vai trò bạch cẩu trong truyền máu
Truyền nhiễm HIV, HTLV.
Tác dụng xấu đến máu bảo quản bởi các men bạch cầu.
Gây nhiều phản ứng khi truyền máu do có các chất trung gian và hậu quả sau truyền máu do kháng nguyên HLA và HPA.
Lọc bạch cầu trưâc khi bảo quản.
Các bệnh nhiễm trùng do truyền máu: HIV, HBC, HCV, giang mai, sốt rét và các virus khác
Đặc điểm của các bệnh nhiễm trùng, đường lây.
Phương pháp sàng lọc: ngưng kết hạt gelatin, hạt latex, ELISA, NASBA, PCR.
Các tiến bộ trên đây đã và đang được ứng dụng vào hoàn cảnh nưốc ta để nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị, nâng cao chất lượng cung cấp máu và an toàn truyền máu.