Châm cứu say nóng

2013-08-16 03:21 PM

Trong trường hợp say nóng, các biện pháp cứu chữa phải được áp dụng nhanh chóng, triển khai mau lẹ; nếu không, có thể dẫn đến hậu quả xấu.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Say nóng là do tiếp xúc kéo dài ở chỗ nóng và nắng. Triệu chứng lâm sàng bắt đầu bằng toàn thân mệt mỏi, nhức đầu, chóng mặt, vã mồ hôi, khát nước. Trường hợp nặng có thể nôn mửa. Khi ra nhiều mồ hôi, có thể có trạng thái đau và co rút cơ tứ chi và cơ bụng, huyết áp hạ; nếu sốt cao, có thể có trạng thái hốt hoảng hoặc mê sảng, cuối cùng choáng và hôn mê.

Điều trị: Chọn huyệt theo triệu chứng. Kích thích vừa phải hoặc mạnh.

Chỉ định huyệt:

Trường hợp nhẹ: Đại chùy, Khúc trì, Nội quan.

Trường hợp nặng: Nhân trung, Dũng tuyền, Thập tuyên, Uỷ trung.

Huyệt vị theo triệu chứng:

Ở chi dưới: châm Thừa sơn, Dương lăng tuyền, Thái xung.

Ghi chú: Châm lưu kim 30 phút, cách 5 – 10 phút về kim một lần. Châm nặn máu các huyệt Thập tuyên và Uỷ trung.

Trong trường hợp say nóng, các biện pháp cứu chữa phải được áp dụng nhanh chóng, triển khai mau lẹ; nếu không, có thể dẫn đến hậu quả xấu. Khi say nóng, bệnh nhân cần được đặt nơi thoáng mát. Nếu có dấu hiệu suy hô hấp hoặc tuần hoàn ngoại biên, cần sử dụng các biện pháp cấp cứu khác kết hợp với châm cứu.

Bài viết cùng chuyên mục

Châm cứu viêm tủy xám (bại liệt trẻ em)

Bệnh sẽ khỏi sau một, hai tuần lễ. Một số bệnh nhi có xu hướng khỏi trong vòng một năm, một số khác sẽ để lại di chứng teo cơ và biến dạng vĩnh viễn.

Châm cứu đinh nhọt

Sau vài ngày thì có mủ, đau sẽ dịu bớt khi thoát mủ. Nếu đinh nhọt được chích nặn quán sớm, thường có sốt, đau nhức, rối loạn tâm thần, chóng mặt, nôn nao và chỗ viêm sẽ lân rộng.

Châm cứu co giật cấp tính ở trẻ em

Châm cứu có thể hạ nhiệt độ và ngừng co giật, nhưng nguyên nhân gây co giật cần được xác định ngay để tiến hành điều trị nội khoa hoặc áp dụng biện pháp thích đáng khác.

Châm cứu bệnh suy nhược thần kinh

Chọn huyệt thuộc kinh Tâm và kinh Tâm bào lạc là chủ yếu, phối hợp các huyệt vị theo triệu chứng. Châm kích thích vừa phải hoặc nhẹ. Có thể gõ bằng kim hoa mai.

Châm cứu viêm màng tiếp hợp cấp (viêm mắt quang tuyến)

Viêm màng tiếp hợp cấp là một bệnh nhiễm khuẩn đột ngột, thường xảy ra giữa xuân sang hè. Triệu chứng chủ yếu là đỏ, sưng, đau, ngứa, có cảm giác cộm ở mắt, kèm theo sợ ánh sáng, chảy nước mắt và có nhiều dử.

Châm cứu viêm ruột thừa cấp tính

Ở đa số bệnh nhân, có thể sờ thấy một khối nổi lên. Trường hợp cơ thành bụng căng, mạch nhanh và sốt cao, là triệu chứng bệnh nặng. Ở trẻ em, có thể ỉa chảy.

Kinh biệt và cách vận dụng châm cứu

Thủ dương minh và thủ thái âm hợp nhau ở cổ. Với hệ thống này, 12 đường kinh chính thông qua hệ thống kinh biệt đã ảnh hưởng đến những vùng khác của cơ thể.

Châm cứu sa dạ con

Chỉ định huyệt: Châm Duy bào (Kỳ huyệt), Tam âm giao, Cứu Khí hải, Bách hội, Thượng liêu, Thứ liêu, Trung liêu, Hạ liêu, Châm Túc tam lý.

Châm cứu viêm khớp

Viêm khớp dạng thấp chủ yếu hay gặp ở thanh niên và trung niên từ 20 đến 40 tuỏi. Bệnh khởi phát thường lặng lẽ; đôi khi bệnh khởi phát rầm rộ.

Châm cứu đau vùng thượng vị

Điều trị: Chọn huyệt theo phương pháp phối huyệt “Bối - Du và huyệt Mộ” và “8 huyệt giao hội của 8 kinh kỳ”. Thông thường chỉ kích thích nhẹ. Trong cơn kịch phát cần kích thích mạnh.

Châm cứu viêm tuyến mang tai (bệnh quai bị)

Triệu chứng thuyên giảm sau 10 ngày, không để lại di chứng viêm mủ. Ở trẻ em dễ gây biến chứng viêm màng não; còn ở người lớn (nam giới), có thể viêm tinh hoàn.

Châm cứu bệnh tim mạch

Điều trị: Chọn các huyệt Bối - du trên kinh Bàng quang là chủ yếu, phối hợp những huyệt vị thuộc kinh Tâm và kinh Tâm bào lạc.

Châm cứu viêm nhiều (đa) dây thần kinh

Viêm nhiều dây thần kinh còn gọi là viêm dây thần kinh ngoại biên, là trạng thái rối loạn cảm giác đối xứng kèm theo cóc liệt mềm. Những triệu chứng ở khu vực xa thường nặng hơn ở khu vực gần gốc chi, có hiện tượng tiến triển hướng tâm dần dần.

Châm cứu đau thần kinh liên sườn

Đau thường chạy dọc theo khoảng sườn, đau tăng khi ho hoặc thở sâu, dấu hiệu đặc trưng là có lúc đau nhói như kim châm hoặc có cảm giác như điện giật. Trường hợp nặng, đau toả lan tới vùng lưng.

Châm cứu đái dầm

Đái dầm là tình trạng không kiềm chế được tiểu tiện trong lúc ngủ say, thường gặp ở trẻ em trên 3 tuổi, đôi khi xảy ra ở người lớn. Nguyên nhân bệnh thường do tình trạng thiểu sản trung tâm điều hoà tiểu tiện ở não.

Châm cứu viêm vú

Chỉ định huyệt: Thái xung, Túc lâm khấp, Nhũ căn, Thiếu trạch, Túc tam lý, Đản trung. Ghi chú: Chọn 2 - 3 huyệt mỗi lần điều trị. Mỗi ngày châm một lần, lưu kim 15 - 20 phút.

Châm cứu đau dây thần kinh sinh ba

Đau dây thần kinh sinh ba là một bệnh rất dai dẳng, thường tái diễn. Nếu cần, phối hợp điều trị nội khoa để làm dịu bệnh tạm thời. Khuyên bệnh nhân nên kiên trì điều trị châm cứu.

Kinh cân và cách vận dụng châm cứu

Các kinh cân khởi phát luôn luôn ở đầu ngón tay hoặc ngón chân, chúng nối các khớp lớn lại với nhau, sau đó chúng phân nhánh ở mặt trước/sau của cơ thể hoặc ở đầu.

Châm cứu đau khuỷu tay

Có tiền sử chấn thương cấp tính sưng đau, tụ máu hoặc chảy máu tại chỗ. Tuỳ vị trí tổn thương, đau hoặc giảm chức năng có thể khác nhau.

Phương pháp châm loa tai (nhĩ châm)

Những người để cho chích bên cạnh tai, lúc giao hợp vẫn phóng tinh, song tinh dịch chỉ có ít tinh trùng, nên không có tác dụng làm thụ thai.

Châm cứu viêm amiđan, viêm hầu họng

Chất dịch viêm màu hơi trắng bám rải rác ở bề mặt amiđan, màng này có thể bóc dễ dàng, không gây chảy máu. Đây là dấu hiệu để chẩn đoán phân biệt với bệnh bạch hầu.

Châm cứu bướu giáp đơn thuần và cường năng tuyến giáp

Trạng thái kích thích, tim đập nhanh, vã mồ hôi, thêm ăn, lồi mắt, run ngón tay kèm tuyến giáp phì đại, có tiếng thổi tim và sờ thấy rung miu.

Châm cứu hen phế quản

Liệu pháp dự phòng khi sắp thay đổi thời tiết; cứu trên huyệt Phế du, Tỳ du, Túc tam lý.

Châm cứu phong huyết (tai biến mạch máu não)

Trụy tim mạch đột ngột, hôn mê, mắt nhắm nghiền, tay duỗi thẳng, miệng há, da mặt nhợt nhạt, vã mồ hôi khắp trán và mặt, thở khò khèn, người lạnh toát.

Châm cứu đau dây thần kinh hông to

Nghiệm pháp nâng cẳng chân duỗi dương tính, bệnh nhân nằm ngửa, cẳng chân duỗi và từ từ nâng chân lên tạo thành một góc 30, 40 độ với mặt giường.