- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Lục lạc không cuống, tác dụng tiêu viêm
Lục lạc không cuống, tác dụng tiêu viêm
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Lục lạc không, Muống lá mũi tên - Crotalaria sessiliílora L., thuộc họ Đậu - Fabaceae.
Mô tả
Cây thảo cứng, mọc hằng năm, không hay ít nhánh, cao 20-100cm, thân có lông mềm. Lá hẹp, dài 6-8cm, mặt trên không lông, mặt dưới có lông dài thưa; cuống ngắn, có lông. Hoa không cuống, xếp thành bông dày; lá bắc 1,5cm, dài 1,4cm, có lông hoe dài; tràng tím, vòi nhuỵ hình mỏ. Quả tràng trắng, dài 1,5cm, trong đài không rụng; hạt bóng, to hình móng ngựa, 1,5 x 2mm.
Có hoa quả từ tháng 6 đến tháng 9.
Bộ phận dùng
Toàn cây - Herba Crotalariae Sessiliílorae.
Nơi sống và thu hái
Loài phân bố rộng, từ Ân Độ, Nam Trung Quốc tới Đài Loan, Nhật Bản, bán đảo Đông Dương và Philippin. Ở nước ta, cây mọc ở trảng cỏ, rừng rụng lá, rừng thường xanh của rừng thông từ 200-1300m, khắp nước ta từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Ninh Bình tới Lâm Đồng, Sông Bé. Thu hái vào mùa hè và thu. Dùng tươi hay cắt ngắn và phơi khô.
Tính vị, tác dụng
Vị ngọt, nhạt, tính ấm, có độc, có tác dụng tiêu viêm, chống u tân sinh, hoạt huyết.
Công dụng
Ở Trung Quốc, người ta dùng trị 1. Ung thư da, ung thư thực quản, ung thư não; 2. Nhọt và viêm mủ da; 3. Điếc, choáng váng chóng mặt. Liều dùng 15 -50g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài giã cây tươi hay tán cây khô lấy bột đắp.
Người ta cũng đã chế thuốc uống hay thuốc tiêm bắp để dùng. Liệu trình điều trị ung thư là 3 - 4 tháng.
Đơn thuốc
Ung thư da: Giã cây tươi hay nghiền cây khô và thêm nước để đắp ngoài. Thay thuốc ngày 2 lần cho tới khi vết thương lành.
Bài viết cùng chuyên mục
Đơn lá nhọn: cây thuốc trị nhọt
Ở Campuchia, rễ được dùng trị bệnh nhọt và dịch hạch, Giã ra ngâm cho ngấm nước dùng đắp lên các apxe, Hoa được dùng hãm uống trị sốt.
Chân chim leo hoa trắng: dùng trị ho trị nôn ra máu
Trong Y học cổ truyền Thái Lan, lá tươi được dùng trị ho, trị nôn ra máu, dùng ngoài làm thuốc cầm máu và làm săn da
Móng bò lửa, thuốc chữa hậu sản
Loài khu trú ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam. Cây mọc leo lên các bờ bụi ven rừng, ven suối, có gặp ở rừng Than mọi tỉnh Lạng Sơn
Hoa chông: cây thuốc trị ho ra máu
Ở Trung Quốc dùng trị phổi nóng, ho ra máu, ho gà, sốt rét, Ở Ân Độ, rễ và lá dùng tiêu sưng, nước sắc rễ, lá dùng trị ho; cây được dùng trị rắn cắn
Ngải lục bình, chữa nóng sốt
Ở Inđônêxia, người ta dùng củ của nó để nhai, nhằm làm dịu cơn đau và các cơn choáng do ngộ độc cá và giáp xác độc
Phi lao: nước sắc lá dùng trị đau bụng
Vỏ thân có tác dụng phát hãn làm toát mồ hôi và lợi niệu, cành non có tác dụng bình suyễn và lợi niệu, rễ lại có tác dụng làm ngừng toát mồ hôi chỉ hãn, lá có tác dụng kháng sinh
Cỏ bờm ngựa: dùng trị nhiễm trùng niệu đạo
Cây mọc phổ biến ở các vách núi đất, đồi thấp có đá phiến, đá acid ẩm nhiều và ít nắng, từ bình nguyên tới cao nguyên, có thể thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô
Ngọc nữ treo: làm thuốc cai đẻ
Loài của Ấn Độ, Mianma, Việt Nam, ở nước ta chỉ gặp ở rừng tre, dọc suối ở độ cao 50 đến 300m ở một số nơi ở miền Đông Nam bộ.
Quặn hoa Grandier: nhựa dùng đắp vết thương
Loài đặc hữu của Trung bộ và Nam bộ Việt Nam, có ở Bàna, núi Đinh, Gia Rai, Đắc Nông, Nhựa dùng đắp vết thương
Nghể hình sợi lông ngắn: kháng khuẩn tiêu viêm
Hiện nay, các nghiên cứu về thành phần hóa học của Kim tuyến thảo lông ngắn còn hạn chế. Tuy nhiên, một số nghiên cứu sơ bộ cho thấy trong cây có chứa các hợp chất phenolic, flavonoid.
Mẫu thảo, chữa lỵ do trực trùng
Cây thảo mọc hằng năm, có thân trườn, bén rễ ở các mắt, phân nhánh nhiều từ gốc. Lá hình trái xoan nhọn, mọc đối, không lông có góc ở gốc, mép khía răng cưa, có cuống ngắn
Cóc mẩn: hãm uống trị ho
Lá sao lên hãm uống trị ho, nhất là khi cơn ho tiếp theo sau cơn sốt, như trong bệnh sởi, cả cây giã đắp vết bỏng, sưng tấy và rắn cắn
Hoạt bi: cây thuốc trị tê thấp
Thường là cây bụi hoặc cây nhỏ. Lá đơn hoặc kép, mép lá có thể trơn hoặc răng cưa. Hoa nhỏ, màu trắng hoặc vàng nhạt, mọc thành cụm. Quả thường nhỏ, hình cầu hoặc bầu dục.
Coca: sử dụng như chất gây tê cục bộ
Người ta chế ra chlorhydrat cocain dùng làm thuốc, trong một thời gian dài, người ta sử dụng cocain như chất gây tê cục bộ trong nhãn khoa, trong khoa tai mũi họng
Đuôi công hoa đỏ, cây thuốc chữa ho
Cũng như Đuôi công hoa trắng, dùng làm thuốc chữa ho, chữa hắc lào, tê thấp, bệnh liệt, khó tiêu, trướng bụng
Mò răng cưa, thanh nhiệt giải độc
Vị đắng cay, tính mát, có ít độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ sốt rét, làm liền xương, khư phong trừ thấp, tránh thai. Đây là một trong số ít cây thuốc có tác dụng kháng histamin
Giềng giềng đẹp, cây thuốc trị bệnh trĩ
Người ta dùng thân, lá nấu nước tắm trong trường hợp bị bệnh trĩ, Chúng cũng có tính làm giảm đau nên cũng được dùng tắm và chà xát trên cơ thể người bị co giật
Quế hương: dùng trị trướng bụng và bệnh đau gan
Vị ngọt, cay, tính ấm, có tác dụng ôn trung tán hàn, lý khí chỉ thống, chỉ huyết sinh cơ, cầm máu nối xương, tiêu thũng
Câu kỷ: dùng làm thuốc cường tráng
Câu kỷ tử có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ can thận, nhuận phế, mạnh gân xương, lại có tác dụng làm hạ đường huyết.
Dung đen: cây thuốc chữa nấm ghẻ
Cây mọc trong rừng núi cao giữa 900m và 1500m một số nơi trên miền Bắc và qua Quảng Trị, Quảng Nam, Đà Nẵng, Khánh Hoà đến Lâm Đồng.
Quỳnh lam: lá cây làm thuốc trị bệnh phù thũng
Nấu nước lá làm thuốc trị bệnh phù thũng, dùng lá nấu với rượu lấy nước cho vào ống đếm giọt nhỏ vào mắt trị đau mắt.
Chân danh Trung Quốc: dùng thay vị đỗ trọng
Loài phân bố ở Trung Quốc, Lào và Việt Nam. Ở nước ta, cây mọc ở Ninh Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Đà Nẵng, Khánh Hoà. Thu hái vỏ quanh năm.
Bạch liễm, cây thuốc chữa trĩ, mụn nhọt
Thường dùng chữa trĩ rò, tràng nhạc, mụn nhọt sưng lở, bỏng lửa và bỏng nước, Liều dùng 6, 12g dạng thuốc sắc. Dùng ngoài lấy rễ giã đắp chỗ đau
Châm châu: đắp chữa chân sưng đau do viêm khớp
Thân cây được dùng ở Campuchia làm thuốc hãm uống trị đau bụng có hay không có ỉa chảy, Malaixia, người ta còn dùng rễ và cả lá nghiền ra làm thuốc đắp trị loét mũi
Môn đốm: thanh nhiệt tiêu thũng
Ở Trung Quốc, người ta dùng củ để trị: miệng lệch, tứ chi đau nhức, kinh phong trẻ em, đau đầu chóng mặt, nguời già ho khan, trẻ em ho gió, sốt cao ngất lịm, phổi sưng sinh ho.