- Trang chủ
- Phác đồ - Test
- Phác đồ điều trị bệnh lý răng hàm mặt
- Phác đồ điều trị u máu ở trẻ em (răng hàm mặt)
Phác đồ điều trị u máu ở trẻ em (răng hàm mặt)
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Nhận định chung
U máu trẻ em là u mạch máu do tăng sinh các tế bào nội mô mạch máu, thường xuất hiện trong những tuần đầu sau khi sinh, phát triển nhanh chóng trong những tháng đầu, sau đó dừng phát triển và thoái triển.
Do virus: nhiễm virus có thể làm tổn thương các tế bào nội mô, kích thích phát triển khối u.
Do nội tiết: người ta thấy nồng độ cao bất thường của estradiol-17 trong huyết thanh cũng như cho rằng estrogen kích thích phát triển khối u.
Do mất điều hòa giữa yếu tố sinh mạch và ổn định mạch vì vậy tăng sinh các tế bào nội mô.
Do u xuất phát từ các tế bào của nhau thai, các nguyên bào mạch có thể biệt hóa bất thường thành kiểu cấu trúc vi mạch nhau thai bên trong tổ chức của u máu.
Phác đồ điều trị u máu ở trẻ em (răng hàm mặt)
Nguyên tắc điều trị
Lựa chọn phương pháp điều trị u máu phụ thuộc vào các yếu tố: vị trí u máu, giai đoạn phát triển, các biến chứng có thể xảy ra của u máu nếu không điều trị, yếu tố thẩm mỹ, cân nhắc giữa nguy cơ và lợi ích của mỗi phương pháp.
Điều trị cụ thể
Có 3 lựa chọn để xử lý u máu trẻ em tùy từng trường hợp cụ thể:
Theo dõi không can thiệp
Đa số các trường hợp u tự thoái lui mà không cần điều trị gì.
Điều trị nội khoa
Có thể sử dụng liệu pháp Corticoid hoặc Propanolon.
Liệu pháp Corticoid: Chọn một trong hai cách dùng dưới đây:
Đường uống: Prednisolon 1 - 2 mg/kg cân nặng, kéo dài 1 tháng (trong thời kỳ tăng sinh), giảm liều dần. Cần phối hợp với bác sỹ nhi khoa để theo dõi tác dụng phụ của thuốc.
Đường tiêm: Triamcinolon 1- 2 mg/kg cân nặng, tiêm thẳng vào u, 1 lần/2 tháng.
Propranolon: liều dùng 2 - 3mg/kg/ngày. Hiện nay còn đang ở giai đoạn nghiên cứu.
Phẫu thuật
U có nguy cơ trở ngại các chức năng.
U có biến chứng.
Điều trị di chứng u máu thoái lui.
Bài viết cùng chuyên mục
Phác đồ điều trị sai khớp cắn loại II do quá phát xương hàm trên
Tạo lập lại tương quan hai hàm, lý tưởng nhất là lý tưởng nhất là tương quan xương loại I, khớp cắn loại I, cả răng hàm lớn và răng nanh.
Phác đồ điều trị giả khớp cắn loại III
Thiết lập lại tương quan răng khớp cắn loại I, gắn mắc cài hai hàm, sắp xếp và làm thẳng các răng theo chiều ngang và chiều đứng.
Phác đồ điều trị viêm quanh răng tiến triển chậm
Mặc dù khả năng miễn dịch của cơ thể có thể thay đổi, nhưng viêm quanh răng tiến triển chậm hầu như không liên quan với các thiếu hụt miễn dịch.
Phác đồ điều trị răng khôn mọc lệch
Khi đã xác định được răng khôn hàm dưới mọc lệch, thì nên nhổ bỏ càng sớm càng tốt, để không làm mất xương phía xa răng hàm lớn thứ hai.
Phác đồ điều trị khe hở môi
Thiết kế đường rạch da, và niêm mạc môi hai bên bờ khe hở theo phương pháp đã lựa chọn, rạch da và niêm mạc môi theo đường thiết kế.
Phác đồ điều trị viêm tủy răng sữa
Vi khuẩn thường xâm nhập vào tủy qua lỗ sâu, phản ứng viêm thường xuất hiện khi các vi khuẩn gây sâu răng xâm nhập vào tủy.
Phác đồ điều trị ung thư tuyến nước bọt mang tai
Tùy theo phẫu thuật ở giai đoạn nào của tổn thương ung thư, mà thời gian sống của bệnh nhân kéo dài sau 5 năm khác nhau.
Phác đồ điều trị viêm tấy lan tỏa vùng mặt
Nếu không điều trị kịp thời, bệnh tiến triển nhanh, có thể tử vong do nhiễm trùng, nhiễm độc, ngạt thở, biến chứng áp xe trung thất.
Phác đồ điều trị cắn chéo
Tạo lập lại các mối tương quan răng răng, răng xương, xương xương, mô cứng mô mềm theo khớp cắn đúng, đảm bảo sự ổn định mối tương quan.
Phác đồ điều trị áp xe thành bên họng
Nguyên nhân do răng, răng viêm quanh cuống không được điều trị, răng có viêm quanh răng không được điều trị, do biến chứng răng khôn.
Phác đồ điều trị gãy xương hàm trên
Dùng dụng cụ thích hợp nắn chỉnh các đầu xương gãy về vị trí giải phẫu, cố định 2 hàm đúng khớp cắn bằng cung Tigeursted, hoặc nút Ivy, hoặc vít neo chặn.
Phác đồ điều trị ung thư lưỡi
Phẫu thuật cắt rộng lấy bỏ toàn bộ tổn thương ung thư tới mô lành, phẫu thuật nạo vét lấy bỏ hạch vùng cổ, tái tạo vùng khuyết hổng bằng vạt phần mềm.
Phác đồ điều trị viêm tuyến nước bọt dưới hàm do sỏi
Viêm tuyến dưới hàm do sỏi ống tuyến, được điều trị sớm bằng việc lấy sỏi ống tuyến, sẽ bảo tồn được tuyến dưới hàm, với kết quả điều trị tốt.
Phác đồ điều trị áp xe vùng dưới hàm
Do biến chứng răng khôn, do nguyên nhân khác, do tai biến điều trị, do chấn thương, nhiễm trùng các vùng lân cận, sỏi tuyến nước bọt nhiễm khuẩn.
Phác đồ điều trị u men xương hàm
Nếu không được điều trị thì u gây phá hủy xương hàm nhanh chóng, có thể gây gãy xương bệnh lý, và xâm lấn mô mềm xung quanh.
Phác đồ điều trị ấp xe vùng sàn miệng
Răng có viêm quanh răng không được điều trị, do biến chứng răng khôn, do tai biến điều trị, do chấn thương, nhiễm trùng các vùng lân cận.
Phác đồ điều trị bệnh sâu răng
Chủng vi khuẩn có khả năng gây sâu răng cao nhất trong nghiên cứu thực nghiệm là Streptococus mutans, một số chủng vi khuẩn khác như Actinomyces.
Phác đồ điều trị khe hở vòm miệng
Khe hở vòm miệng là khuyết tật bẩm sinh, làm tách rời cấu trúc vòm miệng bao gồm xương vòm miệng, khối cơ nâng vòm hầu, cơ căng màn hầu và niêm mạc.
Phác đồ điều trị sai khớp cắn loại II tiểu loại I do răng
Nhổ răng, trong trường hợp cần khoảng để dịch chuyển về khớp cắn loại I thì thường phải nhổ răng hàm nhỏ thứ nhất hàm trên, và răng hàm nhỏ thứ hai hàm dưới.
Phác đồ điều trị nang tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi
Lòng nang chứa dịch nhầy có nguồn gốc từ tuyến nước bọt dưới lưỡi, hoặc tuyến dưới hàm, hoặc tuyến nước bọt phụ ở sàn miệng.
Phác đồ điều trị sâu răng sữa
Chủng vi khuẩn có khả năng gây sâu răng cao nhất, trong nghiên cứu thực nghiệm là Streptococus mutans, một số chủng vi khuẩn khác như Actinomyces, Lactobacillus.
Phác đồ điều trị áp xe má
Nếu dẫn lưu mủ phối hợp với điều trị răng nguyên nhân, thì có kết quả điều trị tốt, viêm tấy tỏa lan vùng mặt, nhiễm trùng huyết.
Phác đồ điều trị u răng
Có thể phát hiện thiếu răng vĩnh viễn tại cung hàm có u, thường là răng cửa trên, răng hàm nhỏ hoặc hàm lớn hàm dưới.
Phác đồ điều trị nang nhái sàn miệng
Lòng nang chứa dịch nhầy có nguồn gốc từ tuyến nước bọt dưới lưỡi, hoặc tuyến dưới hàm, hoặc tuyến nước bọt phụ ở sàn miệng.
Phác đồ điều trị viêm lợi loét hoại tử cấp tính
Nguyên nhân gây viêm lợi loét hoại tử cấp tính, là do sự bùng phát của các loại vi khuẩn gây bệnh trong miệng, hay gặp ở người có nguy cơ cao.