- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Mộc thông ta: chữa tiểu tiện không thông
Mộc thông ta: chữa tiểu tiện không thông
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Mộc thông ta - Iodes ovalis Blume var. vitiginea (Hance) Gagnep., thuộc họ Mộc thông - Icacinaceae.
Mô tả
Cây bụi leo, cao 7-10m. Cánh mảnh, có ít lông, có tua cuốn ở mấu. Lá hình bầu dục, hầu như hình tim ở gốc, nhọn ở ðầu, mặt dýới rất nhạt; cuống lá dài, có lông mềm. Cụm hoa ở nách, gồm những chùy thýa mang hoa ðõn tính, màu lục nhạt. Quả hình trứng dẹp, có lông mịn màu vàng nâu. Hạt đơn độc, nội nhũ có đầu.
Ra hoa vào tháng 5-6 và có quả tháng 7-8.
Bộ phận dùng
Thân dây, rễ - Caulis et Radix lodis Ovalis.
Nơi sống và thu hái
Loài của Nam Trung Quốc và Việt Nam. Thường gặp ở vùng rừng núi Bắc Thái, Hải Phòng. Thu hái các bộ phận của cây quanh năm, rửa sạch, thái phiến, phơi khô.
Tính vị, tác dụng
Vị đắng , tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm.
Công dụng
Chữa tiểu tiện không thông, phù thũng, viêm đường tiết niệu. Còn dùng chữa bế kinh, thiếu sữa. Liều dùng: 8-10g dạng thuốc sắc, thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Dân gian dùng thân và lá nấu nước tắm cho đàn bà mới sinh nở và người bị ốm yếu chóng phục hồi sức khoẻ.
Đơn thuốc
Chữa viêm thận cấp, đái đỏ đục, viêm gan vàng da, nước tiểu vàng sẫm và các chứng đái buốt, đái dắt, đái ra máu: Mộc thông 16g, Sinh địa, Huyền sâm, Ngưu tất mỗi vị 12g, Dành dành, Hoàng đằng (hay Núc nác) mỗi vị 8g, sắc uống.
Chữa đau vùng tâm vị, ăn nuốt không xuôi, bị nghẹn và đau tức vùng gan, đại tiện không thông, ợ hơi hoặc nôn oẹ, miệng thở hôi thối, lưỡi cáu vàng: Mộc thông, Bách bộ, hạt muồng sao mỗi vị 16g. Chỉ xác, nga truột, mạch môn, Ngưu tất, mỗi vị 10g, sắc uống.
Bài viết cùng chuyên mục
Cóc chua: dùng vỏ cây trị lỵ
Nhân hạt dùng làm gia vị, ở Campuchia, người ta cũng thường trồng trong các vườn để lấy quả ăn và lấy lá làm rau
Hoàng manh, cây thuốc tiêu viêm
Hoàng manh có vị ngọt và dịu, tính mát; có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, làm tan máu ứ và nhuận tràng
Lục lạc trắng: trị viêm niệu đạo
Ở Trung Quốc, vỏ và cây được dùng trị viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm gan, viêm dạ dày ruột, lỵ, viêm nhánh khí quản, viêm phổi, sốt rét; dùng ngoài trị mụn nhọt độc lở ngứa.
Đuôi chồn hoe, cây thuốc trị bệnh về da
Ở nước ta, tại tỉnh Tây Ninh, người ta dùng cây này trong y học dân gian để chữa một số bệnh về da
Bông xanh: thuốc gây toát mồ hôi và kích thích
Lá ráp nên được dùng để mài bóng kim khí, ngà và sừng. Cũng được dùng làm thuốc gây toát mồ hôi và kích thích.
Nghể bào: trị rắn độc cắn
Lá có phiến xoan thon, dài 5 đến 8cm, rộng 3 đến 5cm, gốc tròn rồi từ từ hẹp trên cuống, chóp nhọn, có lông mịn, mép có rìa lông.
Quao nước: làm thuốc điều kinh
Dân gian thường dùng lá Quao, phối hợp với ích mẫu, Ngải cứu, Cỏ gấu, Muồng hoè để làm thuốc điều kinh, sửa huyết, bổ huyết.
Gạo sấm, cây thuốc đắp vết thương
Dầu hạt có thể chế tạo xà phòng, Lá được sử dụng trong phạm vi dân gian làm thuốc giã đắp các vết thương do tên thuốc độc
Mía dò, lợi thuỷ tiêu thũng
Vị chua, đắng, cay, tính mát, hơi có độc; có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, giải độc, chẩn dương. Ở Ân Độ, rễ cây được xem như có tác dụng xổ, lọc máu, kích thích, bổ, trừ giun
Lô hội, nhuận tràng, lợi tiêu hoá
Nhựa có vị đắng, tính hàn, có tác dụng nhuận tràng, lợi tiêu hoá, điều kinh và trị giun. Lá và hoa có vị đắng, tính hàn, có tác dụng tiêu viêm, nhuận tràng
Nghệ rễ vàng: tác dụng lợi mật
Nghệ rễ vàng được dùng trị thiểu năng gan và sung huyết gan vàng da, viêm túi mật, viêm ống mật, bí tiểu tiện, sỏi mật, tăng cholesterol
Kê: thuốc chữa ho
Kê thuộc loại lương thực thường dùng trong nhân dân. Cũng được dùng làm thuốc chữa lậu nhiệt, ho nhiệt, ho khan.
Móng bò sọc, tác dụng chỉ huyết
Rễ có vị hơi chát, hơi mát; có tác dụng chỉ huyết, kiện tỳ. Vỏ thân đắng, chát, tính bình; có tác dụng kiện tỳ táo thấp. Lá nhạt, tính bình; có tác dụng nhuận phế chỉ khái, hoàn tả
Muồng nhiều hoa: dùng trị cảm mạo
Muồng nhiều hoa, với tên khoa học Cassia fistula L., là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae). Cây thường được trồng làm cảnh và cũng được sử dụng làm thuốc trong y học cổ truyền.
Cảo bản: lưu thông khí huyết
Vị đắng, hơi cay, tính ấm, có tác dụng tán phong hàn, ráo thấp, lưu thông khí huyết.
Quýt: mát phổi, khai uất, trừ đờm, khoan khoái
Ta thường dùng quả Quýt để ăn, có tác dụng bồi bổ cơ thể, giải khát, thêm vitamin, Vỏ và lá để chế tinh dầu.
Chòi mòi nam: dùng lá hãm uống
Loài đặc hữu của Trung Việt Nam, Nam Việt Nam và Campuchia, Ở Campuchia, nhân dân dùng lá hãm uống xem như là bổ
Ổ rồng tràng: làm thuốc bó gãy xương
Dân gian làm thuốc bó gãy xương, người ta dùng cả cây giã nhỏ trộn với muối đắp chữa ghẻ, ở Campuchia, người ta dùng dịch lá cho phụ nữ có mang uống cho khỏe.
Nghệ trắng: hành khí giải uất
Cũng thường được trồng trong các vườn gia đình để lấy củ thơm và có bột như bột Hoàng tinh.
Nghệ ten đồng: phá huyết hành khí
Ở Inđônêxia, người ta dùng thân rễ sắc cho phụ nữ mới sinh đẻ uống. Còn ở Malaixia củ được dùng trị ho, hen suyễn và dùng ngoài trị gàu và vảy da
Le lông trắng: thuốc trị sốt rét
Có gặp ở Nam Việt Nam, gặp nhiều hơn ở Campuchia, nhất là ở Lào. Cũng phân bố ở Thái Lan, Ân Độ, Theo Béjaud, rễ được sử dụng ở Campuchia làm thuốc trị sốt rét.
Ca cao: trị phù thũng và cổ trướng
Người ta thường ủ hạt để chế bột ca cao và làm sôcôla, nhân hạt được dùng trị phù thũng và cổ trướng.
Môn dóc, cây thuốc
Thân rễ và lá non ăn được. Người ta cắt lấy dọc, thái bằng hai đốt ngón tay, đun nước thật sôi, chần qua rồi đem xào, nấu canh hay muối dưa
Cỏ chè vè: dùng nấu nước để rửa vết thương
Cây dùng làm giấy, làm củi đun nấu gạch và lấy lá làm tranh lợp nhà chòi, thân cây dùng nấu nước để rửa vết thương do hổ, báo gây ra cho người.
Bù dẻ lá lớn: trừ phong thấp
Rễ có vị cay, đắng, tính bình; có tác dụng trừ phong thấp, bổ gân cốt. Lá có vị nhạt, hơi thơm, tính bình; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, ngừng ho.