Gọng vó lá bán nguyệt, cây thuốc trị ho gà

2017-11-12 09:33 PM
Cây được dùng như Cỏ trói gà trị ho gà, suyễn, và xơ mạch máu, nghiền nát ra lẫn muối hay không đều được dùng như một tác nhân làm sung huyết da

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Gọng vó lá bán nguyệt - Drosera peltata Sm var. lunata (Buch - Ham.) Clarke., thuộc họ Bắt ruồi -Droseraceae.

Mô tả

Cỏ cao 10 - 35cm. Thân dài, ít nhánh, mang lá có hình bán nguyệt, gân hình lọng, có lông đầu dính, tiết; cuống mảnh, dài. Chùm hoa đứng ở ngọn, không lông. Hoa trắng, cánh hoa 5, cao 5-6mm; nhị 5; bầu 3 ô. Quả nang 3 mảnh; hạt nhiều.

Bộ phận dùng

Toàn cây - Herba Droserae Peltatae.

Nơi sống và thu hái

Cây mọc ở đồi cỏ trên cao nguyên Lâm Đồng (Đà Lạt, Lạc Dương, Di Linh).

Thành phần hoá học

Lá chứa một enzym proteolytic kiểu như pepsin.

Tính vị, tác dụng

Có độc; có tác dụng giải sang độc.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Cây được dùng như Cỏ trói gà trị ho gà, suyễn, và xơ mạch máu. Ở Ân Độ, lá nghiền nát ra lẫn muối hay không đều được dùng như một tác nhân làm sung huyết da. Toàn cây được xem như chống giang mai, làm chuyển hoá và trợ lực. Ở Trung Quốc dùng trị đòn ngã tổn thương, tràng nhạc.

Bài viết cùng chuyên mục

Móng bò đỏ: có tác dụng lợi trung tiện

Loài cổ nhiệt đới nhưng không gặp mọc hoang ở Đông Nam châu Á. Được trồng ở các vùng nhiệt đới làm cây cảnh. Ta thường trồng ở vùng đồng bằng vì hoa to, đẹp.

Bèo tấm tía, phát tán phong nhiệt

Thường dùng trị sởi không mọc, mày đay, ghẻ ngứa, phù thũng, đái ít. Liều dùng 3 đến 9g dạng thuốc sắc. Dùng ngoài với lượng vừa phải, giã cây tươi đắp, rửa

Lù mù, chữa kiết lỵ

Ở vùng thượng du Bắc Bộ, người ta dùng lá phối hợp với lá của cây Đinh hương Vân Nam Luculia pinceana Hook., sắc uống trong trường hợp sinh đẻ khó khăn

Me nước, trị bệnh đái đường

Cây của Mỹ châu nhiệt đới, truyền vào nước ta, được trồng và trở thành hoang dại cả ở đồng bằng và miền núi, Ta có thể thu hái lá, rễ quanh năm để làm thuốc

Móc cánh hợp: cây thuốc

Móc cánh, với tên khoa học Caryota sympetala Gagnep, là một loài cây thuộc họ Cau (Arecaceae). Cây thường được tìm thấy ở các khu vực rừng nhiệt đới ẩm, đặc biệt là ở các vùng núi cao.

Cò kè Á châu: cây thuốc dùng trị phát ban mụn mủ

Cây mọc ở rừng thưa, rừng già các tỉnh Nam Hà, Ninh Bình, Quảng Bình, Đắc Lắc, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Đồng Nai, Quả làm se, làm mát và lợi tiêu hoá

Cách lông vàng: khư phong giảm đau

Cách lông vàng là một loại cây dược liệu quý hiếm, thuộc họ Cỏ roi ngựa. Cây này có nhiều tác dụng trong việc điều trị các bệnh liên quan đến xương khớp, thần kinh.

Cà chắc: ăn để ngừng sinh sản

Có nhựa màu trắng vàng, dễ đông đặc, Ở Campuchia, người ta dùng nhựa cây cho lợn nái ăn để làm ngừng sinh sản.

Khứu tiết thảo, thuốc hoạt huyết tán ứ

Ở Trung quốc, cây được dùng trị sốt rét, cảm mạo phát nhiệt, viêm nhánh khí quản, đòn ngã tổn thương; dùng ngoài trị ngoại thương xuất huyết

Ngấy hoa trắng: thuốc bổ máu

Ở Lạng Sơn, rễ ngâm rượu uống chữa nội thương, có nơi dùng làm thuốc bổ máu và dùng ngoài trị gân đứt co tay.

Chanh kiên: dùng chữa ho hen tức ngực

Lá, rễ, vỏ, quả Chanh dùng chữa ho hen tức ngực, khó thở, nhức đầu, mắt đau nhức, phụ nữ tắc tia sữa, đau sưng vú do huyết hư

Ngọt nai: uống sau khi sinh đẻ

Vỏ cây được dùng trong y học dân gian Lào, sắc nước cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ.

Ngâu tàu, hành khí giải uất

Hoa có vị ngọt, cay, tính bình, có tác dụng hành khí giải uất, cành lá tính bình hơi ôn, có tác dụng hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng giảm đau

Mã tiền cành vuông, cây thuốc

Hoa nhỏ màu trắng hay màu vàng nhạt, lá đài 5, có lông, ống tràng ngắn, thường dài 3mm. Quả chín màu vàng cam, đường kính 2cm

Ớt làn lá to: sử dụng làm thuốc bổ lợi sữa cầm máu

Nhựa mủ dùng cầm máu đỉa cắn, thân cây được sử dụng làm thuốc bổ, lợi sữa, cầm máu, ngày uống 6 đến 12 g tán bột hoặc nấu cao uống

Lấu Poilane: cây thuốc

Loài đặc hữu của Trung Bộ Việt Nam, từ Thừa Thiên-Huế tới Khánh Hoà trong rừng ở độ cao 800m, Theo Poilane cây này được người Hoa tìm kiếm làm thuốc.

Nấm mụn trắng: gây độc rất mạnh

Để giải độc, vì có các độc tố gây ảo giác nên cấm chỉ định atropin, cần rửa dạ dày, truyền huyết thanh, an thần, chống truỵ tim.

Đại hoàng: cây thông đại tiện

Đại hoàng có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thông đại tiện, tiêu tích trệ, làm tan máu ứ, hạ hoả giải độc.

Bèo cái: uống chữa mẩn ngứa

Loài liên nhiệt đới, sống trôi nổi trong các ao hồ, sinh sản sinh dưỡng mạnh bằng cách mọc nhánh ngang và nẩy chồi thành cây mới.

Bạch truật: cây thuốc bổ

Khoảng năm 1960, ta nhập nội đem trồng thử ở Bắc Hà và Sa Pa tỉnh Lào Cai, nay được đem trồng ở nhiều nơi cả miền núi và đồng bằng.

Mộc thông ta: chữa tiểu tiện không thông

Chữa đau vùng tâm vị, ăn nuốt không xuôi, bị nghẹn, và đau tức vùng gan, đại tiện không thông, ợ hơi hoặc nôn oẹ, miệng thở hôi thối.

Cẩm cù khác lá: trị đau tê thấp

Hoa rộng 8mm trước khi nở, xếp thành tán nhiều hoa, với cuống tán có lông, dài 4cm, cuống hoa có lông mềm, dài 1,5cm

Phong quỳ: dùng chữa bệnh về tim

Có vị đắng tính hàn; có ít độc, có tác dụng khư phong thấp, thanh nhiệt giải độc, trị phong thấp đau nhức khớp xương, gẫy xương, chứng giun đũa

Gừng gió, cây thuốc tán phong hàn

Thường dùng trị trúng gió, đau bụng, sưng tấy đau nhức, trâu bò bị dịch, Ngày dùng 20, 30g dạng thuốc sắc; thường phối hợp với các vị thuốc khác

Nữ lang: cây thuốc chữa hysteria động kinh

Ở Ấn Độ, thường được dùng thay thế loài Hiệt thảo chữa hystéria, động kinh, chứng múa giật, chứng loạn thần kinh chấn thương thời chiến