Ngân kiều thạch hộc thang

2013-06-04 11:24 AM

Trong thực tiễn điều trị, phát hiện phần lớn bệnh nhân mắc chứng cảm nhiễm mạn tính ở đường tiết niệu đều bị thận hư.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Thành phần

1. Ngân hoa              12-20 gam.

4. Đan bì                    8-12 gam.

7. Thục địa                26 gam.

2. Thạch hộc             12-20 gam.

5. Phục linh              16-24 gam.

8. Sơn dược             12 gam.

3. Thù du                   8-12 gam.

6. Liên kiều               12-20 gam.

9. Trạch tả                 8-16 gam.

Cách dùng

Ngày dùng 1 thang, sắc nước chia 2 lần uống. Công dụng: Dưỡng âm tư thận, thanh nhiệt giải độc.

Chữa chứng bệnh

Cảm nhiễm mạn tính ở đường tiết niệu thận âm suy tổn.

Giải bài thuốc

Trong thực tiễn điều trị, phát hiện phần lớn bệnh nhân mắc chứng cảm nhiễm mạn tính ở đường tiết niệu đều bị thận hư (đặc biệt là thận âm hư) mà bồi dưỡng đường tiết niệu phần nhiều là dương tính. Vì vậy, dùng Lục vị địa hoàng hoàn để dưỡng âm tư thận, dùng Ngân hoa, Liên kiều để thanh nhiệt giải độc, gia thêm Thạch hộc vì loại bệnh nhân này phần lớn miệng khô môi táo để tăng thêm dưỡng âm sinh tân. Sau một thời kỳ dùng bài thuốc này, bệnh trạng chuyển tốt rõ rệt.

Cách gia giảm

Sốt cơn sau trưa, mặt đỏ thăng hỏa, tiểu tiện nóng có thể gia thêm Hoàng bá, Tri mẫu để tư âm giáng hỏa, thanh lợi thấp nhiệt ở hạ tiêu, túi thận tích thủy, mặt phù, tiểu tiện không lợi có thể thêm Ngưu tất, Xa tiền, rêu lưỡi dày nhờn, dạ dày không tiêu nên bỏ Thục địa, gia thêm Thương, Bạch truật, Hậu phác, Lục thần khúc; sắc mặt hoảng hốt, tinh thần mệt mỏi, sợ lạnh, lưỡi nhạt có thể thêm tiêu mao, Tiên linh tỳ, Hồ lô ba để ôn thận; đi đái vặt, đái gấp, đái bị đau có thể dùng Sinh địa, Mộc thông hoặc hợp chung với bài Bát chính tán để lợi thủy thông đái; sau khi việc bồi dưỡng đường tiết niệu chuyển sang âm, có thể dùng Tri tá bát vị hoàn, Lục vị địa hoàng hoàn, Kiện tỳ hòa vị hoàn (Tên cũ là: Hương sa lục quân tử hoàn) để kiện tỳ hòa vị, bổ thận tăng thêm sức khỏe.

Bài viết cùng chuyên mục

Ước tý thang

Chủ trị phong hàn thấp tý, tay chân, mình, khớp xương đau nhức hoặc tê nặng, gặp nóng thì giảm đau, gặp ngày mưa ngày rét thì nặng, có phù cục bộ và phát nhiệt.

Phòng phong thông kinh tán

Bài này là phương thuốc kép giải cả biểu và lý, Phòng phong, Kinh giới, Ma hoàng, Bạc hà, Kiết cánh giải biểu tuyên phế. Liên kiều, Chi tử.

Đại hoàng phụ tử thang

Bài này là phương thuốc tiêu biểu về cách ôn hạ. Đại hoàng tuy tính chất thuộc khổ hàn như sau khi ghép với Phụ tử tính chất bản ôn đại nhiệt.

Tiểu nhi hồi xuân đan

Các loại đem tán bột. Trước hết lấy bốn vị: Ngưu hoàng, Hùng hoàng, Chu sa, Sà hàm thạch nghiền bột mịn hòa đều cho thấu. Sau cho bột thuốc các vị còn lại hòa đều.

Quất bì trúc nhự thang

Bài này dùng Nhân sâm, Cam thảo, Đại táo bổ vị hư, Trần bì hòa vị, lý khí, Trúc nhự thanh vị nhiệt, giáng nghịch khí phối hợp tạo thành.

Ngọc khu đan

Cảm nhận khí uế trọc (sa khí) ngộ độc trong ăn uống, nôn cấp tính hoặc buồn lợm nôn khan, muốn nôn không nôn được, muốn tả không tả được.

Lý trung hoàn (ôn)

Bài này dùng Bào khương khử hàn, Bạch truật kiện tỳ, Nhân sâm bổ khí, Cam thảo hòa trung và còn giúp sâm, truật kiện tỳ bổ khí.

Thiếu phúc trục ứ thang

Phương này lấy bài Thất tiếu tán (Bồ hoàng, Ngũ linh chi) phối ngũ với Khung, Quy làm chủ yếu, lại gia Huyền hồ.

Quế cam long mẫu thang

Phương này bỏ Quế, Cam gia Nhân sâm, Bào phụ tử sắc nước gọi là Sâm phụ long cốt thang tức là biến phương ôn thông tâm dương thành phương ôn bổ thận dương, là một phương thuộc đại phong (rất kín đáo) đại cố.

Vị kinh thang

Đây là phương thuốc cổ đại trị bệnh phế ung (abces du poumon), nhưng sức thanh nhiệt giải độc e rằng còn thiếu. Nếu chỉ dùng bài này mà chữa, hiệu quả không cao.

Kiện tỳ ích khí thang

Bài này thường dùng trong lâm sàng là phương thuốc cơ sở của kiện tỳ ích khí, nhiều bài thuốc kiện tỳ bổ khí khác, thường từ đây mà biến hóa.

Lương cách tán

Bài này là phương thuốc tiêu biểu chữa uất nhiệt ở Thượng tiêu, trung tiêu táo thực. Bài thuốc dùng Liên kiều, Chỉ tử.

Tả phế tán

Bài này dùng Tang bạch bì có được tính tân cam mà hàn, giỏi tả phế hỏa để khỏi ho, thở, thanh phế khí mà lợi thủy khử đờm.

Đào hoa thang

Lấy nửa phần xích thạch chỉ 32-16 g và hai vị Can khương, gạo tẻ cho vào nước chưng kỹ. Khi nào gạo chín nhừ, thì chắt nước ra lấy nước thuốc đó hòa với nửa phần xích thạch chỉ còn lại (nhớ tán bột mịn) rồi chia làm 2 lần uống trong 1 ngày.

Hòe hoa tán

Hòe hoa thanh đại tràng thấp nhiệt là vị thuốc chủ yếu trị đại tiện ra máu. Thêm 2 vị Trắc bá, Kinh giới đều có tác dụng cầm máu (Kinh giới phải sao đen).

Kim phất thảo tán

Kim phất thảo ôn tán, hóa đàm, giáng khí là chủ dược, phụ với Tiền hồ tuyên hạ phế khí. Kinh giới, Tế tân, Sinh khương phát tán phong hàn.

Thông quan tán

Bản phương dùng Tạo giáp khư đàm, Tế tân thông khiếu, dùng ngoài kích thích lỗ mũi. Nhưng đối với chứng trúng phong (não huyết quản) chấn thương sọ não ra hôn quyết, cấm được dùng phương này.

Bằng băng tán (Nghiệm phương)

Thổi thuốc vào vết thương. Nếu thuốc có vào họng, ăn nuốt không sao cả. Công dụng: Thanh hỏa, tiêu viêm.

Tứ sinh hoàn

Tiên sinh địa lương huyết, dưỡng âm, giúp Trắc bá, Hà diệp thu liễm chỉ huyết. Ba vị này đều có tính hàn lương, đem phối ngũ với Ngải diệp.

An cung ngưu hoàng hoàn

Bản phương dùng Hoàng liên, Sơn chi, Hoàng cầm thanh nhiệt tả hỏa giải độc, Ngưu hoàng, Tê giác, thanh vinh, lương huyết và giải độc. Xạ hương, Băng phiến khai khiếu.

Đại cáp thang

Thanh đại thanh can hỏa. Hải cáp xác (vỏ con sò bể) hóa nhiệt đờm. Hai vị phối ngũ trị chứng can hỏa phạm phế, dẫn đến ho nghịch khí suyễn nhất định hiệu quả.

Tuyên phức đại giả thang

Bài này trong ứng dụng lâm sàng nếu thấy rêu lưỡi nhờn, thiên về đàm thấp có thể gia Hậu phác, Phục linh, Trần bì.

Bán hạ tả tâm thang

Bài này là Tiểu sài hồ thang bỏ Sài hồ, Sinh khương mà thêm Hoàng liên, Can khương, có tác dụng hóa thấp nhiệt, hòa tràng vị.

Tả quy hoàn

Bài này từ Lục vị địa hoàng hoàn biến hóa ra không dùng Đan bì lương huyết tả hỏa và Phục linh, Trạch tả khô thấm lợi thủy mà dùng Thỏ ty.

Cấu tạo một bài thuốc đông y

Căn cứ đặc điểm của bệnh, cân nhắc chọn vị thuốc chủ, chọn những vị thuốc khác, ghép vào để vị thuốc chủ phát huy được tác dụng cần thiết.