Cây rong mơ

2015-08-31 02:31 PM

Vị đắng, mặn, tính hàn vào ba kinh can, vị và thân, có tác dụng tiêu đờm, làm mểm chất rắn, tiết nhiệt lợi thủy dùng chữa bướu cổ, thủy thũng.

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Còn gọi là loại rau ma vĩ, rau ngoai, rau mơ - hải tảo, rong biển.

Tên khoa học Sargassum, Herba Sargassi.

Rong mơ hay rau mơ. (Sargassum hoặc Herba Sargassì) là toàn tảo rửa sạch phơi hay sấy khô của nhiều loài tảo khác nhau như dương thê thái- Sangassum fusiforme (Harv). Setch., Hải khảo Ỏs-Sargassum pallidum (Tum. c. Ag.) hoặc một loài tảo Sargassum sp. khác đều thuộc họ Rong mơ Sargassaceae.

Mô tả cây

 Cây rong mơ

Cây rong mơ

Rong mơ là các loại tảo sống ở biển. Tảo rong cấu tạo bời sợi phân nhánh non như “thân” màu nâu, mang những bộ phận mỏng và dẹt non như “lá” kích thước thay đổi tùy theo loài Sargas- sum fusiforme dài 7-40 cm, loài Sargassum pallidum dài 30-100 cm, đường kính “thân” loài s. fusiforme chỉ đạt 2-4mm, trong khi loài s. palỉidum đạt 2cm. “Lá” có khi hình trụ dài 3,5- 7cm (s ,fusiforme) hay vừa hình sợi, vừa hình phiến lá (S .paỉlidum) dài tới 25 cm, rộng 2- 2,5cm, có mép răng cưa thồ, trên mặt có những điểm đen. Rải rác trên toàn tảo có những bộ phận hình dạng giống “quả” thực ra đó chỉ là những “phao” trong chứa đầy không khí giúp cho tảo đứng thẳng trong nước biển. Phao có kích thước to nhỏ tùy theo loài. Có loài chỉ nhỏ bằng hạt gạo, có loài phao to bằng hạt tiêu. Có khi hình thoi (dương thể thái) ở đẩu “thân”, có khi ở nách “lá” và hình cầu (Spalỉidum). Ngoài mặt phao cũng có những chấm đen.

Phân bố, thu hái và chế biến

Rong mơ mọc hoang ở khấp miền Duyên Hải Việt Nam, thường mọc bám trên những dãy núi đá ngẩm ven biển, nhiều nhất ở Vĩnh Linh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Nam Hà, Ninh Bình, Thái Bình, Quảng Ninh cũng có, nhiều khi mọc thành dải dài tới hàng chục kilômét, rộng 2-3 km. Còn mọc ở bờ biển nhiều nước khác. Riêng Việt Nam, hằng năm có thé thu hoạch tới 400-500 tấn. Mùa thu hoạch từ tháng 3 đến tháng 9. Đem về rửa sạch đất cát, rửa hết mặn rồi phơi hay sấy khô.

Thành phần hóa học

Trong rong mơ có từ 10-15% muối vô cơ (trong đó có rất nhiều iốt 0,3 đến 0,8%, asen, kali), 1-2% Iipit, 4-5% prôtit và rất nhiều algin hay axìt alginic.

Công dụng và liều dùng

Từ lâu, rong mơ được dùng trong y học cổ truyền với tên hải tảo.

Tài liệu cổ ghi về hải tảo như sau: Vị đắng, mặn, tính hàn vào ba kinh can, vị và thân, có tác dụng tiêu đờm, làm mểm chất rắn, tiết nhiệt lợi thủy dùng chữa bướu cổ, thủy thũng. Người tỳ vị hư hàn, có thấp trệ không dùng. Tác dụng ngược với cam thảo. Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc.

Hiện nay ta dùng làm thuốc chữa bướu cổ (tán nhỏ dập thành viên iotamin chứa 50-70 microgam ìốt - ngày dùng 2 đến 4 viên luôn 3-5 tháng), nguyên liệu chế iốt, agin, alginat dùng trong công nghiệp hồ vải sợi.

Bài viết cùng chuyên mục

Cây ba chạc

Cây mọc hoang, rất phổ biến ở khấp nơi Việt Nam, miền núi cũng như đồng bằng. Còn thấy mọc ở Trung Quốc, Philipin. Người ta dùng lá tươi về nấu nước tắm ghẻ.

Cây vạn niên thanh

Nhân dàn một số vùng dùng cây vạn niên thanh chữa rắn cắn, sưng đau cổ họng. Dùng toàn cây 20 đến 40g tươi sắc với nước (300ml) uống trong ngày.

Cây hương diệp

Trước khi cây ra hoa người ta thu hoạch toàn cây và cất tinh dầu. Năng suất và chất lượng tinh dầu thay đổi tùy theo địa phương, cách chăm sóc và giống cây.

Hạ khô thảo

Vào mùa hạ, khi một số quả đã chín thì hái cành mang hoa và quả phơi hay sấy khô. Có người dùng cả bộ phận trên mặt đất hái về phơi hay sấy khô để dùng.

Cây máu chó

Khi dùng, người ta tắm cho thật sạch, gãi cho nốt ghẻ chảy máu rồi bôi nguyên dầu đó hoặc cho thêm vào dầu một ít dầu long não cho có mùi thơm và thêm tính chất sát trùng.

Cây hàn the

Cây mọc hoang dại ở các bãi cố, ven bờ ruộng ở khắp nơi Việt Nam. Còn thấy ở nhiều nước nhiệt đới vùng đông nam châu Á. Nhân dân dùng toàn cây tươi hay phơi hoặc sấy khô.

Cây bèo tây

Gân lá hình cung, hoa mọc thành chùm ở ngọn. Hoa khống đều, màu xanh nhạt, đài và tràng cùng màu, dính liền với nhau ở gốc. Cánh hoa trên có một đốm vàng.

Cây dầu rái trắng

Cây dầu rái mọc hoang và được trồng nhiều ở Việt Nam, nhưng nhiều nhất ở miền trung Trung bộ, miền nam Trung bộ, có mọc cả ở Nam bộ, từ ven biển đến núi cao.

Ké hoa đào

Cây ké đầu ngựa hoa đào mọc hoang ở khắp nơi ở Việt Nam. Còn mọc ở Trung Quốc, Malayxia, Philipin. Người ta dùng toàn cây hoặc lá phơi khô hay dùng tươi.

Cây phù dung

Cây phù dung mọc hoang và được trồng khắp nơi ở Việt Nam để làm cảnh. Còn được trổng tại các nước Trung Quốc, Philipin, Nhật Bản, Ân Độ.

Cây thồm lồm

Cây thồm lồm mọc hoang ờ khắp nơi trong nước ta, thường ít được dùng, hay một số nơi người ta dùng lá tươi gíã hay nhai nhỏ đắp lên nơi tai bị loét gọi là bệnh thồm lồm ăn tai.

Cây ké đầu ngựa

Cây ké này mọc hoang ở khắp nơi ở Việt Nam. Hái cả cây trừ bỏ rễ phơi hay sấy khô. Hoặc chỉ hái quả chín rồi phơi hay sấy khô.

Cây tỏi đỏ

Khi thu hoạch, đào lấy củ về, rửa sạch, bóc lớp vỏ bên ngoài, thái mỏng dùng tươi hoặc phơi hay sấy khô, rồi để nguyên hay tán bột mà dùng. VỊ thuốc có vị đắng, mùi hơi hắc.

Diệp hạ châu (chó đẻ răng cưa)

Cây chó đẻ răng cưa mọc hoang ở khắp nơi ở Việt nam cũng như ở khắp các nước vùng nhiệt đới. Người ta dùng toàn cây hái về làm thuốc. Mùa hái quanh năm.

Cây trầu không

Cây trầu không được trồng ở khắp nơi Việt Nam để lấy lá ãn trầu. Nó còn được trồng tại nhiều nước khác ờ châu Á, vùng nhiệt đới như Malaixia, Inđônêxya, Philipin.

Cây niệt gió

Người ta dùng lá hoặc rẽ cây này. Lá hái vào mùa hạ. Rễ hái vào mùa thu, đông hay đầu mùa xuân. Hái về phơi hay sấy khô để dành mà dùng.

Cây găng tu hú

Ở Việt Nam thấy ít dùng cây này làm thuốc. Thường người ta chỉ dùng quả giặt quần áo thay xà phòng đối với những hàng tơ lụa không chịu được xà phòng.

Bồ cu vẽ

Cây mọc hoang ỏ khắp nơi trên miền Bắc và miền Trung nước ta. Hình như không thấy mọc ở miền Nam. Rải rác thấy có ở Lào và Cămpuchia. Còn thấy ở Malaixia.

Liên kiều

Thanh kiều và lão kiều cũng giống nhau, nhưng thanh kiều phần nhiều đầu quả chưa tách ra như mò chim mở, hạt còn nguyên không rơi rụng.

Cây chè vằng

Tại miền Nam đồng bào thường dùng dây vằng để đan rế và đánh dây thừng vì dây vằng vừa dẻo lại dai.Nhân dân thường hái lá quanh năm làm thuốc hay để đun nước tắm ghẻ.

Cây sảng

Cây sảng mọc phổ biến ở những rừng thứ sinh các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây. Thường người ta dùng vỏ cây thu hái quanh năm dùng tươi hay phơi hoặc sấy khô.

Cây mã tiên thảo

Cây loại cỏ nhỏ, sống dai, cao từ 10cm đến 1m, thân có 4 cạnh. Lá mọc đối, xẻ thùy lông chim. Hoa mọc thành bông ở ngọn, hoa nhỏ màu xanh, lưỡng tính, không đều.

Cây muồng truổng

Trong rễ màu vàng, vị rất đấng có chứa ancaloit, chủ yếu là becberin. Hoạt chất khác chưa rõ. Trong quả có một ít tinh dầu mùi thơm xitronellal.

Mù u

Cây mù u mọc hoang thường mọc tại những vùng đất cát tại bờ bể. Nhân dân miền Trung thường trồng lấy hạt ép dầu thắp đèn.

Cảo bản

Tại Trung Quốc, liêu cảo bản chủ sản ở Hà Bắc, rồi đến Sơn Tây, Liêu Ninh, Cát Lâm, Nội Mông. Loại này vừa dùng trong nước, vừa để xuất khẩu một ít.