- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Lưỡi rắn trắng: thanh nhiệt giải độc
Lưỡi rắn trắng: thanh nhiệt giải độc
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Lưỡi rắn trắng, Bòi ngòi bò - Hedyotis diffusa Willd; thuộc họ Cà phê - Rubiaceae.
Mô tả
Cây thảo sống hằng năm, mọc bò, nhẵn. Thân cao 30-50m hình bốn cạnh, màu nâu nhạt, tròn ở gốc. Lá hình dải hơi thuôn dài 1-3cm, rộng 1-3mm, nhọn ở đầu, màu xám, dai, không cuống, lá kèm khía răng ở đỉnh. Hoa thường mọc đơn độc, hoặc từng đôi ở nách lá. Đài 4, hình giáo nhọn, ống đài hình cầu. Tràng 4, màu trắng ít khi hồng. Nhị 4, đính ở họng ống tràng. Bầu hai ô, 2 đầu nhuỵ, nhiều noãn. Quả khô, dẹt ở đầu, có đài tồn tại ở đỉnh, chứa nhiều hạt có góc cạnh.
Ra hoa hầu như quanh năm, nhưng chủ yếu vào mùa hè - thu (tháng 7-9).
Bộ phận dùng
Toàn cây - Herba Hedyotidis Diffusae, thường gọi là Bạch hoa xà thiệt thảo.
Nơi sống và thu hái
Thông thường ở bờ ruộng vùng trung du và ở đồng bằng nhiều nơi, nhất là vào tháng 6. Thu hái cả cây vào mùa hạ, thu, rửa sạch phơi khô để dùng.
Thành phần hoá học
Có 31 hydrocarbur; có acid oleanolic, acid p-coumaric, stigmasterol, □- sitosterol, sitosterol-D-glucose.
Tính vị, tác dụng
Vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết lợi niệu, tiêu ung tán kết.
Công dụng
Thường dùng trị 1. Viêm các loại như viêm đường tiết niệu, viêm amygdal, viêm hầu họng, viêm ruột thừa; 2. Viêm gan và viêm gan hoàng đản cấp, sỏi mật; 3. U ác tính, có thể kìm hãm hoặc thuyên giảm bệnh trạng; 4. Lỵ trực trùng; 5. Mụn nhọt ung thũng, đòn ngã bầm đau, rắn độc cắn, trẻ em cam tích. Dùng khô mỗi lần 40-80g, dùng tươi mỗi lần 60-320g, sắc nước uống. Dùng ngoài, lấy cây tươi giã đắp.
Ở Ân Độ, nước sắc cây được dùng chữa thiểu năng mật, huyết xấu, sốt và bệnh lậu.
Đơn thuốc
Viêm ruột thừa: Lưỡi rắn trắng 60g, sắc nước uống chia 3 lần trong ngày.
Bài viết cùng chuyên mục
Lục lạc kim: trị đau mình mẩy
Lục lạc kim là một loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae), được biết đến với hình dáng đặc biệt và nhiều công dụng trong y học dân gian. Cây có kích thước nhỏ gọn, hoa vàng tươi và quả hình trụ dài, chứa nhiều hạt nhỏ.
Lòng trứng, thanh nhiệt giải độc
Lá có vị nhạt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng, giảm đau, làm se, cầm máu, trừ phong, Quả có vị cay, tính ấm, Vỏ cây có vị đắng
Hoa tí ngọ: cây thuốc chữa cảm mạo
Thường dùng chữa cảm mạo, Mỗi khi thay đổi thời tiết, sức khoẻ không bình thường, người ta dùng lá và thân cây phơi khô nấu nước uống thay trà
Cam hôi: thuốc trị ho
Cây mọc trên các đồi cát, dọc theo biển từ Khánh Hoà tới Bình Thuận. Có thể thu hái rễ, lá quanh năm
Hồ lô ba, cây thuốc bổ dưỡng
Thường dùng làm thuốc bổ dưỡng chung nhất là bổ thận, Ở Trung Quốc dùng trị tạng thận hư yếu, đau dạ dày, đau ruột, chân sưng, đi lại khó khăn do ẩm thấp
Cọc vàng: đắp ngoài chữa ecpet và ngứa
Ở Ấn Độ, người ta lấy nước dịch chảy ra từ vết rạch trên thân cây để đắp ngoài chữa ecpet và ngứa, cây cọng vàng có nhiều công dụng trong đời sống, làm củi đun, gỗ làm cầu, trụ cầu
Niệt dó: hen suyễn viêm tuyến mang tai
Niệt dó là một loại cây bụi nhỏ, thuộc họ Trầm. Cây có nhiều nhánh nhỏ, lá đơn, mọc đối. Hoa Niệt dó nhỏ, màu vàng nhạt và mọc thành chùm. Quả Niệt dó có hình cầu nhỏ.
Lấu núi, thuốc đắp vết loét và sưng
Lá nấu lên dùng rửa các vết thương lở loét và chữa đau bụng. Ở Ân Độ, rễ được dùng làm thuốc đắp vết loét và sưng; cũng dùng nấu nước tắm toàn thân khi bị sốt và bị chứng lách to
Cầu qua nhám: trị đầy hơi và nhai trị sâu răng
Ở Ân Độ, rễ sắc uống trị đầy hơi và nhai trị sâu răng; dây và lá được dùng trị chóng mặt, thiếu mật và nhuận tràng dịu
Màn màn hoa vàng, chữa nhức đầu
Toàn cây nấu nước xông chữa nhức đầu. Nước ép lá dùng nhỏ vào tai hoặc dùng làm thuốc đắp chữa đau tai. Rễ có tính kích thích và chống bệnh hoại huyết, bệnh chảy máu chân răng
Húng cây, thuốc làm dễ tiêu
Thân lá cũng dùng làm thuốc, thường dùng hãm uống coi như làm dễ tiêu, có hiệu quả đối với bệnh đau bụng, nói chung, cây có tác dụng làm thông hơi
Đài hái: cây thuốc thanh nhiệt sát trùng
Nước sắc thân lá hay nước ép đều có tính kháng sinh, có thể dùng thân lá đốt xông khói chữa loét mũi, dây lá ngâm nước cho thối ra cũng có tính sát trùng mạnh.
Cải thảo: thanh nhiệt nhuận thấp
Cải thảo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng hạ khí, thanh nhiệt nhuận thấp, tức là làm mềm cổ họng, bớt rát, đỡ ho; lại bổ ích trường vị, là loại rau ngon chứa nhiều vitamin
Bạch đàn lá liễu, cây thuốc chữa ho
Cây gỗ trung bình, vỏ màu tro nâu, nhánh có cạnh, lá ở nhánh trưởng thành hình lưỡi liềm cong, dài đến 15cm có đốm. Cụm hoa tán ở nách lá
Quao nước: làm thuốc điều kinh
Dân gian thường dùng lá Quao, phối hợp với ích mẫu, Ngải cứu, Cỏ gấu, Muồng hoè để làm thuốc điều kinh, sửa huyết, bổ huyết.
Duối rừng, cây thuốc cầm máu
Ở Vân Nam Trung Quốc, vỏ cây được dùng trị xuất huyết đường tiêu hoá và đau dạ dày, dùng ngoài trị ngoại thương xuất huyết, gãy xương, đòn ngã tổn thương
Đăng tiêu: cây thuốc chữa kinh nguyệt không đều
Hoa có vị ngọt, chua, tính lạnh, có tác dụng hành huyết, làm tan máu ứ, mát máu, trừ phong, điều hoà kinh nguyệt, Rễ có tác dụng hành huyết, làm tan máu ứ, tiêu viêm.
Hoàng đằng: cây thuốc trị sưng viêm
Hoàng đằng có vị đắng, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng, palmatin có tác dụng ức chế đối với các vi khuẩn đường ruột.
Nghể nhẵn, dùng trị đau bụng
Cây mọc ở nơi ẩm lầy khắp nước ta, thường gặp ở ven đầm nước vào tháng 5, tháng 12 từ Hà Giang, Hà Nội, Nam Hà, Ninh Bình qua các tỉnh Tây Nguyên cho đến các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long
Mộc thông: thuốc bổ và lợi tiêu hoá
Tất cả các bộ phận của cây đều có vị chát, tính nóng. Lá có hoạt chất gây phồng da, làm cho viêm tấy, gây loét. Ở Trung Quốc, cây được xem như kích thích ngũ quan và các khiếu.
Keo cắt: cây thuốc
Được sử dụng trong Y học dân gian ở Lào, Vỏ cũng được dùng chế nước gội đầu ở Campuchia, Ở Ân độ, hoa được phụ nữ sử dụng khi có triệu chứng rối loạn.
Kim đồng, thuốc làm chắc vi huyết quản
Chuỳ hoa ở ngọn, hoa màu vàng tươi, cánh hoa có móng, nhị 10 có chỉ nhị màu vàng chuyển dần sang màu đỏ, vòi nhuỵ 3, rời nhau. Quả hạch to 5mm
Dứa Mỹ: cây thuốc lợi tiểu điều kinh
Dứa Mỹ không chỉ là một loại cây cảnh đẹp mà còn có nhiều công dụng trong y học. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng, nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia y tế.
Quả nổ ống to: thêm rượu hơ nóng đắp chữa trật gân
Cây thảo có thân vuông, cạnh tròn, có 2 rãnh, có lông thưa, đứng, Lá có phiến thon hẹp, nhọn, gốc hơi tròn, dài 4 đến 5cm, rộng 0,8 đến 1,2cm, có lông; cuống dài 2,5mm
Dung lá thon: cây thuốc trị chấn thương
Cây mọc trong rừng rậm hay thưa, ở độ cao thấp cho tới 2000m từ Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Đà Nẵng.