Bán tự cảnh, cây thuốc trị cúm

2017-11-04 11:37 AM
Loài xuất xứ từ Inđônêxia trở thành hoang dại ở một số xứ nhiệt đới, Ta thường trồng làm cảnh ở các vườn cây và dọc bờ rào

Biên tập viên: Trần Tiến Phong

Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương

Bán tự cảnh - Hemigraphis alternata (Burm.f.) T. Anderson (ll colorata (Blume) Hall.f.), thuộc họ Ô rô -Acanthaceae.

Mô tả

Cây thảo mọc đứng hay mọc nằm, trải ra; nhánh non có lông. Lá mọc đối, hình trứng, có lông ít ở mặt trên, màu đỏ tía ở mặt dưới, dài 4 - 8cm, rộng 3 - 6cm, mép có răng và lông mi, cuống lá dài 1- 2cm. Cụm hoa là bông ở ngọn hay ở nách lá, mọc đứng dài 3 - 5cm, mang 5 hàng hoa trắng (hay đỏ), có lá bắc xen kết hợp, tràng hoa cao khoảng 2cm; nhị 4. Quả nang.

Bộ phận dùng

Thân mang lá - Caulis Hemigraphitis.

Nơi sống và thu hái

Loài xuất xứ từ Inđônêxia (Java) trở thành hoang dại ở một số xứ nhiệt đới. Ta thường trồng làm cảnh ở các vườn cây và dọc bờ rào. Có thể thu hái thân lá quanh năm.

Thành phần hoá học

Có nhiều kalium.

Tính vị, tác dụng

Chưa có tài liệu nghiên cứu.

Công dụng, chỉ định và phối hợp

Ở Tiểu Antilles, người ta dùng các thân mang lá, phối hợp với thân cành loài Rau càng cua - Peperomia rotundifolia, để trị bệnh cúm. Cũng có nơi dùng chữa bệnh trĩ.

Bài viết cùng chuyên mục

Cần tây: chữa suy nhược cơ thể

Cần tây thường được chỉ dẫn dùng uống trong chữa suy nhược cơ thể do làm việc quá sức, trị suy thượng thận, tiêu hoá kém.

Chôm chôm: tác dụng giải nhiệt và trị kiết lỵ

Lá nghiền ra hãm trong nước sôi vài giờ, hoặc toàn cây sắc uống có tác dụng giải nhiệt và trị kiết lỵ, Cũng dùng trị sốt rét, trị giun

Biến hóa Blume: chữa viêm phế quản

Chữa viêm phế quản, ho và chữa thuỳ thũng. Nhân dân dùng làm thuốc gây nôn. Ngày dùng 8 đến 16g, dạng thuốc sắc.

Bán biên liên, cây thuốc lợi tiểu

Tràng hoa màu tím, màu xanh lơ hay trắng, chẻ tới gốc, 5 thuỳ hình trái xoan, 2 cánh tròn nhỏ hơn, Nhị 5, hình cong, dính ở đỉnh thành một cái vòng quanh nuốm

Cà độc dược: ngăn suyễn giảm ho

Hoa được dùng trị ho, suyễn thở, ngực bụng lạnh đau, phong thấp đau nhức, trẻ em cam tích. Còn dùng làm thuốc tê trong phẫu thuật.

Mẫu thảo mềm: cây thuốc đông y

Cây thảo nhỏ có thân bò, với các lông rất dài, phủ đầy lông trắng, mềm. Lá mọc đối, không cuống, nửa ôm thân, xoan kéo dài, tù, có lông mềm ở cả hai mặt.

Nấm tán da cam: hoạt tính kháng ung thư

Thịt nấm màu trắng, có mùi dễ chịu, thuộc loại nấm ăn ngon nổi tiếng của châu Âu, nấm này được sử dụng ở Trung Quốc, xem như có hoạt tính kháng ung thư.

Lấu lông hoe: thuốc chữa phong thấp

Được dùng trị đòn ngã phong thấp, mụn nhọt, rắn cắn, khuẩn lỵ, viêm ruột, lạc huyết, trĩ nội xuất huyết, kinh nguyệt quá nhiều, ăn uống không tiêu.

Mua rừng trắng: thuốc bổ chữa thiếu máu

Dân gian dùng làm thuốc bổ chữa thiếu máu; còn dùng lá sắc uống chữa phụ nữ bí đái. Rễ cây sao vàng sắc đặc uống ngừa thai sản, thường dùng mỗi tuần một chén.

Mức hoa trắng, tác dụng trừ lỵ

Vỏ thân và các bộ phận khác được dùng trị lỵ amip; vỏ cũng được dùng trị sốt, ỉa chảy, viêm gan. Vỏ và lá dùng nấu nước tắm ghẻ; có thể dùng vỏ rễ giã giập ngâm rượu

Câu kỷ quả đen: dùng chữa ho

Lá dùng nấu canh, có thể dùng chữa ho. Ở Ân Độ, người ta dùng cây chế thuốc mỡ trị chứng mù mắt cho lạc đà

Long màng: trị đau dạ dày

Cây mọc nhiều ở miền Nam nước ta, trong rừng thường xanh, dựa suối đến 400m, tại các tỉnh Đồng Nai, Sông Bé, Kiên Giang.

Gạt nai, cây thuốc trị bệnh thuỷ đậu

Người ta dùng lá thay thế men để chế biến rượu gạo, Ở Campuchia, người ta dùng vỏ hãm uống để trị bệnh thuỷ đậu

Nấm dai, nấu nước làm canh

Nấm thường được dùng xào ăn hay nấu canh. Khi nấm còn non ăn mềm, ngọt. Khi nấm già thì ăn dai nên thường chỉ nấu lấy nước làm canh ăn

Coca: sử dụng như chất gây tê cục bộ

Người ta chế ra chlorhydrat cocain dùng làm thuốc, trong một thời gian dài, người ta sử dụng cocain như chất gây tê cục bộ trong nhãn khoa, trong khoa tai mũi họng

Mạc ca: chữa bạch đới khí hư

Loài của Việt Nam, Philippin, cũng chỉ gặp ở Khánh Hoà Nha Trang, Công dụng, Cành lá sắc uống chữa bạch đới, khí hư, cảm sốt.

Kim điệp, cây thuốc

Ở nước ta, cây mọc ở rừng từ Nghệ an qua Kontum, Lâm đồng cho tới vùng đồng bằng sông Cửu long. Thu hái cũng như Thạch hộc

Ổ sao dãy: dùng chữa bệnh đường tiết niệu

Vị ngọt và hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, lương huyết, chỉ huyết, ở Thiểm Tây, cây được xem như có vị nhạt, tính hàn

Mạnh trâu, bổ gân

Cây nhỡ leo mọc trên đá hoặc bám vào các cây gỗ lớn. Có hai loại lá, lá ở thân mọc bò bò, có phiến hình tim, có lông mịn, còn lá ở nhánh sinh sản có phiến mỏng, không lông, láng như da

Nghể răm: khư phong lợi thấp

Vị cay, thơm, tính ấm, có tác dụng khư phong lợi thấp, tán ứ chỉ thống, giải độc tiêu thũng, sát trùng chỉ dương.

Đậu cờ: cây thuốc bổ khí

Đậu cờ, với tên khoa học là Vigna vexillata, không chỉ là một loài cây leo quen thuộc mà còn ẩn chứa nhiều giá trị dược liệu quý. Cây đã được sử dụng từ lâu trong y học cổ truyền của nhiều dân tộc, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Bí đặc: thuốc bôi lên các vết loét

Quả được dùng ở Phi Châu làm thuốc bôi lên các vết loét kể cả giang mai và trị tê thấp. Vỏ được dùng trị tê thấp, lỵ và bệnh hoa liễu.

Bạch cập, cây thuốc cầm máu

Rhizoma Bletilae, thường gọi là Bạch cập. Nơi sống và thu hái: Cây mọc trên đất rừng, đất đồi, rừng thứ sinh, vùng núi Tây Bắc, Lào Cai, Hà Giang, Vĩnh Phú, Lạng Sơn

Chóc: dùng trị nôn mửa ở phụ nữ có thai

Thường dùng trị nôn mửa ở phụ nữ có thai, nôn mửa trong trường hợp viêm dạ dày mạn tính, chữa ho, hen suyễn nhiều đờm, họng viêm có mủ, đau đầu hoa mắt.

Chòi mòi nam: dùng lá hãm uống

Loài đặc hữu của Trung Việt Nam, Nam Việt Nam và Campuchia, Ở Campuchia, nhân dân dùng lá hãm uống xem như là bổ