- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Lẻ bạn: thanh nhiệt nhuận phế
Lẻ bạn: thanh nhiệt nhuận phế
Lẻ bạn có vị ngọt và nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt nhuận phế, hoá đờm chống ho, lương huyết giải độc.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Lẻ bạn, Bạng hoa, Sò huyết - Tradescantia discolor L'Hér. (Rhoeo discolor (LHér.) Hance), thuộc họ Thài lài - Commelinaceae.
Mô tả
Cây thảo to, sống nhiều năm. Thân cao 30-45cm, đường kính 2,5-5cm, phủ bởi bẹ lá, không phân nhánh. Lá dài 18-28cm, rộng 3-5cm, không cuống, có bẹ; mặt trên lá màu lục, mặt dưới có màu tía. Cụm hoa hình tán dựng trong 2 cái mo úp vào nhau, nom như sò. Hoa có lá đài, 3 cánh hoa màu trắng vàng, 6 nhị gần bằng nhau, bầu 3 ô. Quả nang dài 3-4mm, 3 ô, mở thành 3 mảnh vỏ, chứa một hạt có góc và cứng.
Cây ra hoa vào mùa hè.
Bộ phận dùng
Hoa và lá - Flos et Folium Tradescantiae.
Nơi sống và thu hái
Cây từ châu Mỹ nhiệt đới được truyền vào nước ta. Thường được trồng làm cảnh vì màu lá tím đẹp; cụm hoa hình đặc biệt, màu dịu dàng, đẹp mắt. Thu hái hoa và lá quanh năm. Phơi trong râm. Cũng thường dùng tươi.
Tính vị, tác dụng
Lẻ bạn có vị ngọt và nhạt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt nhuận phế, hoá đờm chống ho, lương huyết giải độc.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Thường dùng chữa: 1. Viêm khí quản cấp và mạn, ho gà; 2. Lao bạch huyết; 3. Chảy máu cam; 4. Lỵ trực trùng, đái ra huyết; Dùng 15-30g lá, 20-30 mảnh hoa, dạng thuốc sắc.
Đơn thuốc
Viêm khí quản cấp: Hoa lẻ bạn 10g thêm đường và cho nước lượng gấp đôi, đun sôi uống.
Viêm khí quản mạn tính: Lá lẻ bạn 15g, Núc nắc 3g sắc uống.
Lao bạch huyết: Lá Lẻ bạn tươi 30-60g sắc uống.
Bài viết cùng chuyên mục
Gừa: cây thuốc trị cảm mạo
Rễ khí sinh dùng chữa cảm mạo, sốt cao, viêm amygdal, đau nhức khớp xương, đòn ngã tổn thương, Dùng 15, 30g, dạng thuốc sắc.
Cam thìa: trị cảm mạo nhức đầu
Được dùng trị cảm mạo, nhức đầu, ngạt mũi, sốt rét, viêm gan do siêu vi trùng, kiết lỵ cấp và mạn tính, viêm đại tràng và lại kích thích tiêu hoá
Bù ốc leo, thanh nhiệt tiêu viêm
Lá ăn được, thường dùng luộc ăn. lá cây giầm trong dầu dùng trị bệnh mọn nhọt ở giai đoạn đầu và làm cho chóng mưng mủ ở các giai đoạn sau
Lục lạc bò: chữa rối loạn dạ dày
Cây thảo bò nằm; thân đầy lông phún vàng. Lá bầu dục đến tròn dài, dài 8-10mm, có lông như tơ nằm; cuống ngắn; lá kèm nhỏ, mau rụng.
Đơn tướng quân, cây thuốc tiêu độc, chống dị ứng
Có tác dụng tiêu độc, chống dị ứng và kháng khuẩn mạnh với những vi khuẩn gram dương, như cầu khuẩn
Câu kỷ: dùng làm thuốc cường tráng
Câu kỷ tử có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ can thận, nhuận phế, mạnh gân xương, lại có tác dụng làm hạ đường huyết.
Bông xanh: thuốc gây toát mồ hôi và kích thích
Lá ráp nên được dùng để mài bóng kim khí, ngà và sừng. Cũng được dùng làm thuốc gây toát mồ hôi và kích thích.
Hàm ếch, cây thuốc thanh nhiệt lợi niệu
Tính vị, tác dụng, Vị ngọt, cay, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giải độc tiêu thũng
Điên điển: cây thuốc đắp mụn nhọt
Hoa dùng làm bánh, hoặc xào hay nấu canh ăn rất ngon, dùng lá luộc ăn và hạt làm giá như giá đậu xanh, Lá và cành làm thức ăn gia súc.
Bùm bụp, hoạt huyết bổ vị tràng
Bùm bụp có vị hơi đắng và chát, tính bình. Rễ có tác dụng hoạt huyết, bổ vị tràng, thu liễm, lá và vỏ đều có tác dụng tiêu viêm, cầm máu
Cau cảnh vàng: dùng lá nấu nước trị ghẻ
Người ta dùng lá nấu nước trị ghẻ, Ở Trung Quốc, người ta dùng làm thuốc cầm máu
Hạ khô thảo, cây thuốc lợi tiểu mát gan
Hạ khô thảo có vị đắng, tính hàn; có tác dụng lợi tiểu mát gan, sát trùng, tiêu độc, có tác giả cho là nó thanh hoả minh mục, tán kết tiêu thũng
Đại trắng, cây thuốc xổ
Vỏ rễ có vị đắng, tính mát, có tác dụng xổ, chuyển hoá, làm sạch. Hạt có tác dụng cầm máu, Nhựa có tác dụng tiêu viêm, sát trùng
Hoàng tinh hoa đốm, cây thuốc bổ
Ở nước ta, chỉ thấy mọc ở rừng thường xanh ở Nghĩa Lộ và Lâm Đồng, Công dụng, chỉ định và phối hợp, Cây dùng làm thuốc bổ, giảm đau
Cỏ bạc đầu lá ngắn: trị viêm khí quản ho gà viêm họng sưng đau
Vị cay, tính bình; có tác dụng khu phong giải biểu, làm toát mồ hôi, lợi tiểu, trừ ho, tiêu thũng giảm đau
Phòng phong nam: dùng trị đau phong thấp đau dạ dày
Cây được dùng trị đau phong thấp, đau dạ dày, tiêu hoá không bình thường, sán khí, trẻ em kinh phong, sốt rét, gân xương tê đau, đòn ngã tổn thương
Đuôi chồn hoe, cây thuốc trị bệnh về da
Ở nước ta, tại tỉnh Tây Ninh, người ta dùng cây này trong y học dân gian để chữa một số bệnh về da
Ngấy tía: dùng trị thổ huyết
Cây có vị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng tán ứ, chỉ thống, giải độc, sát trùng. Rễ có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp.
Cỏ cò ke: tinh dầu thơm
Cỏ cò ke, với tên khoa học Pycreus substramineus, là một loài cỏ thuộc họ Cói, nổi bật với thân rễ chứa tinh dầu thơm.
Quyển bá yếu: có tác dụng giải độc, chống ung thư
Quyển bá yếu vị ngọt, tính bình, có tác dụng giải độc, chống ung thư (kháng nham), cầm máu, khu phong thoái nhiệt
Ngấy nhiều lá bắc: thanh nhiệt lợi thấp
Quả ăn được, có vị của Ngấy dâu. Lá pha nước uống. Rễ được dùng ở Trung Quốc để chữa: cảm mạo phát nhiệt, viêm ruột, lỵ, trĩ, khạc ra máu, chảy máu mũi, phong thấp đau xương, gãy xương.
Báng, cây thuốc bổ
Báng đã được nhân dân ta sử dụng từ thời đại các vua Hùng, Tổ tiên ta đã từng lấy bột trong thân cây và củ để ăn thay cơm
Giần sàng, cây thuốc chữa liệt dương
Thường dùng chữa liệt dương, phụ nữ lạnh tử cung, khí hư, xích bạch đới, lưng gối mỏi đau
Chuối rừng: vỏ quả dùng chữa ỉa chảy
Rễ làm an thai; vỏ quả dùng chữa ỉa chảy, lõi thân có thể đắp cầm máu, thường dùng 10 đến 20g rễ sắc nước uống, có thể phối hợp với rễ móc, vỏ quả 4 đến 8g sắc nước uống.
Găng hai hạt: cây thuốc trị sốt
Vỏ dùng trị sốt, Cũng được dùng sắc uống chữa đau bụng cho phụ nữ sau khi sinh, Gỗ cứng dùng để đóng đồ đạc thông thường.