- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Hồng mai, cây thuốc hạ nhiệt
Hồng mai, cây thuốc hạ nhiệt
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Hồng mai, Đỗ mai, Sát thử đốm - Gliricidia sepium (Jacq.) Kunth. ex Walp (Robinia sapium- Jacq.) thuộc họ Dâu - Fabaceae.
Mô tả
Cây nhỡ cao 4 - 7m. Cành non có lông. Lá mọc so le, có khi gần như đối, kép lông chim lẻ; lá chét 9 - 15, hình trái xoan, bầu dục hay ngọn giáo, dài 4 - 5cm, rộng 1,5 - 3cm, gân nhẵn, mốc mốc ở dưới, có mũi nhọn ngắn. Hoa khá to, màu trăng trắng hay hồng, thành chùm ở nách lá; đài hình chuông, cụt hay có 5 răng nhỏ; thường mang những đốm nhỏ màu đo đỏ, tràng có cánh cờ hình mắt chim, lõm dài 15 - 20mm. Quả đậu dài 10 - 15 cm, rộng 1 - 2cm. Hạt 3 ô, dẹp.
Hoa tháng 12-3
Bộ phận dùng
Hạt, lá và vỏ cây - Semen, Folium et Cortex Gliricidiae.
Nơi sống và hái: Loài của châu Mỹ nhiệt đới, được nhập trồng ở các xứ nhiệt đới Á châu như loài cây cảnh và cây cho bóng. Ta thường trồng ở các vườn hoa và cũng trồng làm cây nọc cho Hồ tiêu leo.
Tính vị, tác dụng
Các bộ phận của cây được xem như là độc đối với chuột và các loại gậm nhấm khác nhưng không có hại đối với gia súc. Người ta cho rằng do tác dụng lên men của vi khuẩn, coumarin trong cây sẽ biến đổi thành dicoumarol có tính chất chống đông máu. Chất này làm giảm hàm lượng prothrombin do gan tiết ra, làm cho chuột bị chết do xuất huyết nội tạng.
Lá, cuống lá và vỏ được xem như là có hoạt tính sát trùng rất rõ.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Lá và hoa có thể dùng ăn như lá và hoa cây So đũa. Nước sắc lá dùng uống hạ nhiệt và chống tăng huyết áp; thêm nước vào dùng tắm để điều trị hăm kẽ, ban bạch và ghẻ. Dịch ép từ cành lá giã ra, hoà loãng trong nước dùng uống trị ỉa chảy. Lá tươi để nguyên hay giã nát dùng lót chuồng gia súc, gia cầm có thể trừ được bọ chét và côn trùng gây hại.
Để diệt chuột, có thể dùng nhiều phương pháp để chế bả làm mồi. Thông thường, người ta tán hạt, lá và vỏ cây thành bột mịn rồi trộn với Gạo. Cũng có thể dùng hai phần vỏ cây băm nhỏ nấu với một phần nước, đem nước đặc này trộn với hạt Lúa mì hay thóc ngâm trong vài giờ rồi lấy các hạt này làm bả. Hoặc nghiền nát lá và vỏ cây với hạt Lúa mì hay Gạo, thêm nước đánh nhuyễn rối phết lên những khoanh Chuối. Có khi chỉ cần nghiền lá và vỏ cây với hạt ngũ cốc ẩm. Đặt bả chuột ở chỗ có nhiều chuột qua lại, chuột ăn phải bả này sẽ chết sau vài ngày.
Bài viết cùng chuyên mục
Kim vàng, thuốc chữa rắn cắn
Chỉ mới được dùng trong dân gian làm thuốc chữa rắn cắn, cắt cơn suyễn, cảm cúm, ho, thổ huyết, băng huyết, đau nhức răng, tê bại nhức mỏi, bong gân
Kim cang quả to: thuốc chữa tê thấp
Cây này cũng được sử dụng trong y học dân tộc của Lào làm thuốc cho phụ nữ uống sau khi sinh đẻ và làm thuốc chống ho.
Lá lốt, thuốc trị phong hàn thấp
Dùng trị phong hàn thấp, tay chân lạnh, tê bại, rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, đầy hơi, sình bụng, đau bụng ỉa chảy, thận và bàng quang lạnh, đau răng
Cầu qua nhám: trị đầy hơi và nhai trị sâu răng
Ở Ân Độ, rễ sắc uống trị đầy hơi và nhai trị sâu răng; dây và lá được dùng trị chóng mặt, thiếu mật và nhuận tràng dịu
Nấm sò: thư cân hoạt lạc
Nấm sò có mũ nấm hình vỏ sò, màu xám tro đến nâu sẫm, mép mũ thường cong vào trong. Thân nấm ngắn, bám chắc vào gỗ mục.
Liễu bách, thuốc tán phong
Vị ngọt, cay, tính bình; có tác dụng tán phong, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, giải độc, trừ phong thấp, trừ đậu sởi
Muỗm leo, chữa bệnh eczema
Loài của Trung Quốc, Inđônêxia và Việt Nam. Cây mọc ở rừng Bắc Thái, Hoà B́nh, Hà Tây, Hà Bắc, Ninh Bình
Muồng truổng: trị đau dạ dày
Nhân dân thường lấy lá về nấu ăn, lấy rễ hoặc vỏ thân, vỏ rễ chữa mẩn ngứa, lở loét, ghẻ. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ chữa viêm gan hoặc hoàng đản.
Chân chim: làm ra mồ hôi kháng viêm tiêu sưng
Ngũ gia bì chân chim là một loại cây gỗ nhỏ đến trung bình, thường xanh, cao từ 5-15m. Lá cây mọc tập trung ở đầu cành, chia thành nhiều lá chét hình bầu dục thuôn dài, đầu nhọn. Hoa nhỏ, màu vàng xanh, mọc thành cụm tán lớn ở đầu cành.
Cau chuột Nam Bộ: dùng để ăn với trầu
Loài đặc hữu của Nam Việt Nam và Campuchia. Chỉ gặp trong rừng thường xanh ở vùng thấp ở Bảo chánh và Phú Quốc.
Quyết chân phù: cây để chữa phong thấp
Ở Vân Nam Trung Quốc, người ta dùng cây này để chữa phong thấp, đau khớp xương, lỵ và dùng ngoài trị mụn nhọt độc, ngoại thương xuất huyết
Bạch thược nam, cây thuốc chữa đau xương
Cây nhỏ, nhánh non có lông mịn, Lá đa dạng có lông mịn ở mặt dưới. Ngù hoa có lông mịn, rộng 8cm, Đài có lông mịn, hai môi, 5 răng
Kẹn: thuốc lý khí khoan trung
Hạt có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng lý khí khoan trung, hòa vị chỉ thống, Vỏ có tác dụng sát trùng, an thần, giảm đau.
Bìm bìm lá nho, làm mát lợi tiểu
Ở Campuchia, người ta dùng thân dây làm thuốc uống trong và rửa ngoài để trị bệnh đậu mùa và sốt rét. Ở Ân Độ, người ta dùng cây chữa đái són đau và bệnh đường tiết niệu
Cải kim thất, chữa phong thấp
Cây mọc hoang ở các đồi bãi, savan cỏ và cả trên núi đá, núi đất sa thạch, từ Nam Hà, Ninh Bình, qua Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, đến Kontum, Lâm Đồng
Chó đẻ hoa đỏ: dùng cây trị bệnh ghẻ
Cây thảo cao 0,8m, có vỏ đo đỏ, khía sọc trắng; nhánh xám, mọc so le, dài 25 cm, gồm các lóng dài 3 mm ở phía gốc, với các lá nhỏ và hoa đực
Ba gạc Cuba, cây thuốc chữa sốt rét
Dạng cao chiết thô từ vỏ rễ R tetraphylla di thực vào Việt Nam có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt và kéo dài, ngoài ra còn có tác dụng an thần, thu nhỏ đồng tử
Kiệu: thuốc tán khí kết
Kiệu cũng dùng chữa đái dắt và bạch trọc như hành củ, Lại dùng chữa phụ nữ có thai bị lạnh đau bụng, trị lỵ, ngã ngất hôn mê, bỏng.
Canhkina: làm thuốc chữa thiếu máu
Vỏ Canhkina dùng làm thuốc chữa thiếu máu, mệt mỏi toàn thân, dưỡng sức, chữa sốt, sốt rét vì nhiễm trùng, lao và đái đường
Kim giao, thuốc chữa ho ra máu
Lá cây sắc uống chữa ho ra máu và sưng cuống phổi, cũng dùng làm thuốc giải độc. Gỗ quý, nhẹ, thớ mịn, có nhiều vân đẹp nên thường được dùng làm đồ mỹ nghệ
Huyết đằng: thuốc thanh nhiệt giải độc
Thường được dùng trị đau ruột, đau bụng, bế kinh, đau bụng kinh, phong thấp đau nhức, té ngã sưng đau, huyết hư đầu váng.
Cẩm cù xoan ngược: làm thuốc trị sốt rét
Nhân dân thường dùng lá làm thuốc trị sốt rét. Ở vùng Tateng của Campuchia, người ta lấy nhựa để làm liền sẹo những vết chém
Chè quay: cây thuốc dùng trị bệnh lậu
Hoa trắng, xếp dày đặc thành chuỳ dạng bông ở nách lá. Hoa có 8 lá đài, 8 cánh hoa có lông dài, 8 nhị, bầu giữa với 3 giá noãn
Bàm bàm nam, cây thuốc chống co giật
Dây có vị hơi đắng và se, tính bình có tác dụng trừ phong thấp và hoại huyết, Hạt có vị ngọt và se, tính bình, có độc, có tác dụng chống co giật, giảm đau, lợi tiểu
Câu đằng Trung Quốc: sử dụng làm thuốc an thần
Ở nước ta chỉ gặp ở rừng Sapa, tỉnh Lào Cai. Thu hái móc ở cành nhỏ, phơi khô. Ở Trung Quốc, người ta cũng sử dụng làm thuốc an thần như Câu đằng