- Trang chủ
- Chẩn đoán & điều trị
- Chẩn đoán và điều trị rối loạn nước điện giải
- Điều trị bằng dung dịch muối
Điều trị bằng dung dịch muối
Đại đa số những người cần muối và điện giải qua truyền tĩnh mạch là do họ không có khả năng uống lượng dịch cần thiết để duy trì. Giới hạn chịu đựng của cơ thể cho phép mở rộng phạm vi một cách hợp lý trong xử trí miễn là chức năng thận bình thường để đảm nhiệm được khả năng điều hòa.
Một người lớn trung bình, nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch hoàn toàn cần từ 2500 - 3000 ml đường 5% trong muối 0,2 % ( 34 mEq Na+ và 34 mEq Cl- /lít). Mỗi lít cần bổ xung 30 mEq KCl. Trong 3 lít tổng lượng clo cần là 192 mEq thì vẫn dung nạp tốt. Bồi phụ dịch mất từ đường tiêu hóa được chỉ dẫn trong bảng.
Khi cần duy trì hoặc vừa duy trì vừa bổ xung bằng tiêm truyền, tổng lượng dịch cần rải đều trong 24 giờ để đảm bảo cơ thể sử dụng được.
Nếu nuôi dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn kéo dài > 1 tuần, cẩn bổ xung thêm acid amin, lipid, vi lượng, vitamin.
Bảng. Phác đồ hướng dẫn thay thế dịch mất qua da và đường tiêu hoá1
1Nếu không bị tiêu chảy, nồng độ Na+ trong dịch ruột sẽ thấp (40mEq/l).
Bài xem nhiều nhất
Nhiễm toan chuyển hóa: chẩn đoán và điều trị
Dù rất hữu ích, nhưng khoảng trống anion cũng dễ gây nhầm lẫn, nhất là khi có hạ albumin máu, dùng kháng sinh như carbenicillin, polymyxin, tăng hoặc giảm natri máu.
Hạ Calci máu: chẩn đoán và điều trị
Hạ calci máu gây tăng tính kích thích của tế bào cơ, và thần kinh, nhất là của hệ tim mạch, và thần kinh cơ.
Nhiễm kiềm chuyển hóa: chẩn đoán và điều trị
Đây là loại hay gặp nhất, có đặc điểm là giảm thể tích ngoại bào huyết áp bình thường và hạ kali máu. Đôi khi có thể gặp hạ huyết áp hoặc tụt huyết áp khi thay đổi tư thế.
Nhiễm kiềm hô hấp: chẩn đoán và điều trị
Nếu lo sợ gây hội chứng kiềm máu do tăng thông khí, có thể cho bệnh nhân thở vào một túi lớn và thở lại khí đó, Nhưng thực ra, kiềm máu sẽ gây yếu cơ hô hấp
Nhiễm toan hô hấp: chẩn đoán và điều trị
Khi điều chỉnh toan hô hấp mạn quá nhanh, nhất là khi bệnh nhân đang thở máy, phải mất 2 - 3 ngày thận mới đào thải bicarbonat, nên sẽ có hiện tượng nhiễm kiềm chuyển hóa sau tăng thán khí.
Hạ Natri máu: chẩn đoán và điều trị
Hạ nạtri máu kèm mất dịch ngoại bào gặp trong cạc bệnh mất dịch tại thận hay ngoài thận, Tổng lượng natri có thể sẽ giảm, Để duy trì thể tích trong lòng mạch
Hạ Kali máu: chẩn đoán và điều trị
Có thể gặp ST chênh xuống, sóng T thấp và giãn rộng, xuất hiện sóng U hoặc ngoại tâm thu thất trên điện tâm đồ. Hạ kali máu còn có thể gây tăng độc tính của digitalis.
Tăng Kali máu: chẩn đoán và điều trị
Tăng kali máu sẽ gây yếu cơ, thậm chí liệt mềm; có thể gặp trướng bụng, tiêu chảy, Điện tim trong tăng kali máu không nhạy như trong hạ kali máu
Tăng Natri máu: chẩn đoán và điều trị
Nếu có mất nước, những biểu hiện điển hình là hạ huyết áp khi thay đổi tư thế và thiểu niệu. Nếu nặng, gây tăng độ thẩm thấu máu, có thể gây sảng và hôn mê.
Hạ Magnesi máu: chẩn đoán và điều trị
Các nguyên nhân gây hạ magnesi máu được nêu trong bảng. Gần một nửa bệnh nhân vào viện được kiểm tra điện giải đồ là có hạ magiê máu mà không nhận biết được trên lâm sàng.