- Trang chủ
- Sách y học
- Sách châm cứu học
- Châm cứu bệnh trĩ
Châm cứu bệnh trĩ
Bệnh trĩ có thể do táo bón hoặc do những nguyên nhân khác làm tắc nghẽn đường về của các tĩnh mạch trực tràng, sau đó là hiện tượng giãn tĩnh mạch.
Có trĩ ngoại và trị nội: những búi trĩ ở dưới chỗ tiếp nối giữa da và niêm mạc là trĩ ngoại, còn những búi trĩ ở phía trên đoạn tiếp nối đó là trĩ nội. Trĩ nội thường dễ vỡ, chảy máu, đôi khi lòi ra phía ngoài hậu môn sau khi đi ngoài, gây đau do thắt nghẽn. Trĩ ngoại có thể gây chứng huyết khối, tạo thành những cục huyết ở dưới da, gây đau hậu môn kéo dài và đau trội lên khi đi ngoài. Trĩ ngoại thường dễ nhìn thấy bên ngoài hậu môn.
Điều trị bằng thuốc kết hợp với châm cứu.
Điều trị thuốc hoặc thay thế thuốc:
Viên trĩ Trixbye tỏ ra có tác dụng nhanh chóng làm giảm đau, giảm chảy máu và sa búi trĩ.
Viên trĩ Trixbye
Điều trị châm cứu:
Chọn huyệt thuộc kinh Bàng quang là chủ yếu. Kích thích mạnh.
Chỉ định huyệt: Thứ liêu, Bạch hoàn du, Thừa sơn, Trường cường.
Huyệt vị theo triệu chứng:
Táo bón: Đại trường du, Chi câuGhi chú: Điều trị mỗi ngày một lần hoặc cách nhật. Lưu kim 15 - 20 phút. Ngoài châm cứu, có thể ngâm hậu môn vào nước ấm. Nếu cần, điều trị ngoại khoa.
Bài mới nhất
Điện châm trong châm cứu
Lộ trình và hội chứng bệnh của 12 kinh chính trong châm cứu
Nguyên tắc chọn huyệt châm cứu
Kỹ thuật châm và cứu
Đại cương về huyệt châm cứu
Thủ thuật bổ tả trong châm cứu
Phương pháp châm loa tai (nhĩ châm)
Tám mạch khác kinh (Kỳ kinh bát mạch)
Đại cương và quy tắc chọn huyệt
Kinh cân và cách vận dụng châm cứu
Phép châm điều trị châm cứu
Học thuyết kinh lạc châm cứu
Châm cứu bí đái
Châm cứu đau lưng
Châm cứu viêm khớp
Đây là phương pháp kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp chữa bệnh bằng châm cứu với phương pháp chữa bệnh bằng dòng điện (của y học hiện đại).
Mỗi kinh chính đều có vùng phân bố nhất định ở mặt ngoài của thân thể và tạng phủ bên trong. Vì vậy, mỗi kinh đều bao gồm một lộ trình bên ngoài và một lộ trình bên trong.
Trên một hoặc những đường kinh có liên hệ đến bệnh chứng cần điều trị, người thầy thuốc châm cứu đặc biệt chú ý đến những huyệt nằm ở những đoạn từ khuỷu tay
Cần kiên trì khéo léo giải thích cho bệnh nhân yên tâm trước những thủ thuật châm, giúp bệnh nhân tránh những căng thẳng vô ích trong khi châm
Các nhà khoa học ngày nay chỉ công nhận sự hiện hữu của huyệt vị châm cứu về mặt hiệu quả trị liệu và về mặt điện sinh vật
Bổ dùng thủ thuật Thiêu sơn hỏa có thể gây được cảm nóng ấm ở chỗ châm hoặc có khi cả toàn thân. Thủ thuật này phối hợp ba thủ thuật trên cùng làm
Những người để cho chích bên cạnh tai, lúc giao hợp vẫn phóng tinh, song tinh dịch chỉ có ít tinh trùng, nên không có tác dụng làm thụ thai
Nhâm có nghĩa là trách nhiệm, có chức năng hướng dẫn. Mạch Nhâm chạy theo đường giữa trước thân và quản lý tất cả các kinh âm, vì thế còn có tên “bể của các kinh âm”.
Để đưa kỹ thuật đạt đến một trình độ cao hơn, thầy thuốc phải thường xuyên tra cứu, tập hợp tài liệu, đi đến những kết luận rút ra từ thực tế bản thân
Các kinh cân khởi phát luôn luôn ở đầu ngón tay hoặc ngón chân, chúng nối các khớp lớn lại với nhau, sau đó chúng phân nhánh ở mặt trước/sau của cơ thể hoặc ở đầu.
Tì đầu ngón tay cái của bàn tay trái vào cạnh huyệt, ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm chuôi kim. Trong khi bệnh nhân chú ý vào chỗ tay trái tì bấm
Kinh lạc là những đường vận hành khí huyết. Những con đường này chạy khắp châu thân, từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, cả bên trong (ở các tạng phủ) lẫn ngoài nông.
Bệnh nhân mót đái nhiều nhưng không thể đái được, đồng thời đau buốt không thể chịu được, căng tức vùng bàng quang. Nếu do sỏi niệu đạo thì có thể đẩi máu và đau buốt nhiều.
Khởi đầu có thể có liên quan với thời tiết như lạnh, ẩm, mệt toàn thân và viêm nhiễm đường hô hấp trên.
Viêm khớp dạng thấp chủ yếu hay gặp ở thanh niên và trung niên từ 20 đến 40 tuỏi. Bệnh khởi phát thường lặng lẽ; đôi khi bệnh khởi phát rầm rộ.