- Trang chủ
- Dược lý
- Cây thuốc đông y: y học cổ truyền
- Quyết ấp đá: cây thuốc trị viêm hầu họng
Quyết ấp đá: cây thuốc trị viêm hầu họng
Dùng ngoài giã cây tươi đắp ngoài hoặc nấu nước rửa, Giã cây tươi lấy dịch nhỏ tai, trị viêm tai giữa.
Biên tập viên: Trần Tiến Phong
Đánh giá: Trần Trà My, Trần Phương Phương
Quyết ấp đá, Cây ấp đá, Vảy ốc lá nhỏ – Lemmaphyllum microphyllum Prest, thuộc họ Ráng – Polypodiaceae.
Mô tả
Quyết nhỏ. Thân rễ mọc bò dài, mỏng, có vẩy thuôn. Lá có 2 dạng: lá không sinh sản, tròn, hình vẩy ốc, có gốc tròn hay hình tim, dài 0,5 – 2cm, rộng 0,5 – 1cm, cấu trúc nạc, gân không rõ, lá sinh sản hình lưỡi dày rộng khoảng 0,2 – 0,3cm, dài 3 – 4cm. ổ túi bào tử ở giữa mép và sống lá, hình đường chỉ, túi bào tử lẫn với vẩy. Bào tử h́nh trái xoan hay h́nh thận không màu, nhẵn.
Bộ phận dùng
Toàn cây – Herba Lemmaphylli Microphylli.
Nơi sống và thu hái
Loài của Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc và Việt Nam. Cây mọc trên các tảng đá hoặc trên cây ven rừng vùng núi Hà Tây, Lạng Sơn, Ninh Bình đến Thừa Thiên – Huế. Thu hái toàn cây quanh năm, dùng tươi hay phơi khô.
Tính vị, tác dụng
Vị ngọt và hơi đắng, tính hàn (có sách ghi là vị cay, tính mát); có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết cầm máu, nhuận phế trừ ho, khứ ứ tiêu thũng.
Công dụng, chỉ định và phối hợp
Thường dùng trị: 1. Phổi nóng sinh ho, sưng phổi, lao phổi; 2. Viêm hầu họng, sưng tuyến nước bọt, viêm hạch limphô; 3. Lỵ; 4. Ho ra máu, khạc ra máu, nôn ra máu, đái ra máu, băng huyết; 5. Ung thũng, đòn ngã tổn thương, phong nhiệt đau răng, đinh sang. Dùng 15 – 60g, dạng thuốc sắc. Dùng ngoài giã cây tươi đắp ngoài hoặc nấu nước rửa. Giã cây tươi lấy dịch nhỏ tai, trị viêm tai giữa.
Đơn thuốc
Ho và khạc ra máu: Quyết ấp đá 120g, thịt lợn nạc 120g, nấu với một lượng nước vừa đủ và chỉ lấy 1 bát đầy. Chia 2 lần uống trong ngày.
Viêm móng: Giã cây tươi đắp.
Bài viết cùng chuyên mục
Nhót: cây thuốc ngừng hen suyễn và cầm ỉa chảy
Ở Ấn Độ, người ta dùng hoa xem như bổ tim và làm săn da, còn quả dùng làm thuốc săn da
Bông vải, dùng hạt để trị lỵ
Ở Ân Độ, người ta dùng hạt để trị lỵ, và có thể làm thuốc bổ phổi. Dầu hạt dùng làm tan các vết chàm và vết tàn nhang ở da
Hoàng đằng lá to, cây thuốc trị kiết lỵ, ỉa chảy
Nhân dân địa phương ở Đức Linh lấy về thay thế Hoàng đằng và cũng gọi nó là Hoàng đằng, làm thuốc chữa bệnh kiết lỵ, ỉa chảy, sốt rét và cảm sốt
Ngọc lan hoa vàng: khư phong thấp
Vỏ thân có tác dụng giải nhiệt, hưng phấn, khư đàm, thu liễm. Hoa, quả có tác dụng làm phấn chấn, trấn kinh, khư phong.
Quặn hoa vòi lông: dùng chữa bệnh hoàng đản của phụ nữ có thai
Dây leo to, dài tới 20cm, cành có lông vàng dày. Lá có phiến xoan ngược, dài 12 đến 25cm, rộng 7 đến 15cm, đầu tù có mũi nhọn, gốc tròn hay hơi cắt ngang, mặt trên có lông thưa
Mơ tam thể, chữa kiết lỵ đi ngoài ra máu
Nhân dân ta quen dùng lá Mơ Tam thể để chữa kiết lỵ đi ngoài ra máu mùi hoặc có sốt, hay đại tiện thất thường, ỉa chảy phân lổn nhổn: người ta lấy lá Mơ Tam thể thái nhuyễn trộn với một quả trứng gà
Ngấy lông gỉ, trừ phong thấp
Cây mọc dọc đường đi, ven các làng, các bụi cây ở Lạng Sơn. Thu hái rễ, lá vào mùa hè và mùa thu, rửa sạch, thái phiến, phơi khô
Bìm bìm dại, tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng
Vị ngọt hơi cay, tính bình, có tác dụng lợi thuỷ tiêu thũng, cường cân hoạt lạc. Rễ có tính tẩy; nhựa cũng tẩy tương tự như jalap nhưng kém hoạt động hơn
Hải anh, cây thuốc hoạt huyết
Tính vị, tác dụng, Vị chát, đắng, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, chỉ huyết, tán ứ
Kính: thuốc khư phong tiêu thũng
Cây bụi nhỏ hoặc cây gỗ nhỏ, cao khoảng 2-5m. Lá đơn, mọc đối, hình bầu dục hoặc hình mác, mép lá thường nguyên.
Cát đằng thon: dùng khi bị rong kinh
Ở Ấn Độ, dịch lá được dùng khi bị rong kinh và cho vào tai chữa điếc tai, ở Malaixia, lá giã ra dùng đắp vết đứt và nhọt
Găng gai cong: cây dùng làm giải khát
Công dụng, chỉ định và phối hợp, Ở Campuchia, người ta dùng lá sấy trên than hãm uống làm nước giải khát.
Lạc địa, thuốc giải độc
Thường được trồng làm cây phủ đất trong các đồn điền. Cũng dùng được làm thức ăn gia súc. Đồng bào dân tộc ở Bắc Thái dùng toàn cây chữa phù thận
Móng rùa: dùng trị bệnh đau thận
Cây của miền Đông dương, mọc hoang ở rừng cùng với Tung hay Lá buôn ở Đồng Nai và nhiều nơi khác vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến tận núi Đài huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang.
Khế: thuốc trị ho đau họng
Quả trị ho, đau họng, lách to sinh sốt. Rễ trị đau khớp, đau đầu mạn tính, Thân và lá trị sổ mũi, viêm dạ dày ruột, giảm niệu, chấn thương bầm giập.
Quế: chữa đau bụng ỉa chảy
Chữa đau dạ dày và đau bụng, ỉa chảy, choáng, cảm lạnh, buốt các ngón tay chân, ho hen, đau khớp và đau lưng, bế kinh, thống kinh, huyết áp cao, tê cóng
Ớt làn lá nhỏ: dùng trị đau bụng
Rễ dùng trị đau bụng, hầu họng sưng đau, phong thấp tê đau và huyết áp cao, cũng có thể dùng trị rắn cắn và rút gai dằm.
Bời lời thon, thuốc đắp trị bong gân
Loài của Việt Nam, Nam Trung Quốc. Ở nước ta, cây mọc ở rừng Vĩnh Phú, Hoà Bình, Nghệ An, Bình Định, Kontum, Gia Lai, Ninh Thuận. Có thể thu hái vỏ quanh năm
Muối hoa trắng: lương huyết giải độc
Rễ, lá dùng trị viêm hầu họng, cảm mạo phát nhiệt, ong vàng châm, gãy xương ngoại thương, rắn cắn, phong thấp đau nhức khớp, ho.
Dung mốc, cây thuốc trị cảm mạo
Gỗ xấu, chỉ làm được vật dụng không tiếp xúc với đất, Ở Trung Quốc, vỏ cây dùng trị cảm mạo, Dầu hạt cũng được sử dụng trong công nghiệp
Muỗm leo, chữa bệnh eczema
Loài của Trung Quốc, Inđônêxia và Việt Nam. Cây mọc ở rừng Bắc Thái, Hoà B́nh, Hà Tây, Hà Bắc, Ninh Bình
Đơn trà: cây thuốc
Cây bụi nhỏ: Thường mọc dưới tán rừng, cao khoảng 1-2 mét. Lá: Đơn, mọc đối, hình bầu dục hoặc hình trứng, mép nguyên. Hoa: Mọc thành chùm ở kẽ lá, màu trắng. Quả: Hình cầu, khi chín có màu đen.
Bướm bạc lá: rửa các vết thương
Lá bầu dục thuôn, có khi hình ngọn giáo ngược, nhọn và tròn ở gốc, nhọn thành đuôi ở chóp, dài 8 - 15cm, rộng 3 - 5cm, màu lục sẫm ở trên, màu sáng hơn ở dưới, mỏng, dai.
Cọ: dùng rễ chữa bạch đới khí hư
Cây cọ lá nón có khả năng thích nghi với nhiều điều kiện môi trường khác nhau, từ vùng núi cao đến đồng bằng. Chúng thường mọc ở ven suối, đất ẩm, nhưng cũng có thể sống được ở những nơi khô hạn hơn.
Hồng: cây thuốc giáng nghịch hạ phong
Hồng (hay còn gọi là hồng táo, táo tàu) là một loại quả quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài giá trị dinh dưỡng cao, hồng còn là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền, đặc biệt có tác dụng giáng nghịch hạ phong, bổ huyết, nhuận táo.